Tim mạch ăn nho được không?

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 22/05/2023

Gan nhiễm mỡ là bệnh rất nguy hiểm đối với con người nếu chúng ta không biết phòng ngừa đúng cách. Sau đây bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu Tim mạch ăn nho được không?

1. Nho giúp ngăn ngừa xơ vữa mạch

Trong 151g nho không chứa chất béo, có 27g carbohydrate, chủ yếu là các loại đường, 5% lượng chất xơ và 27% lượng vitamin C cần thiết hàng ngày. Nho chứa lượng kali tương đối cao, quan trọng hơn, nó chứa hợp chất polyphenol và các axit phenolic - chất quy định màu đỏ, màu xanh và màu tím hoặc màu đen của vỏ nho đã được chứng minh là tốt cho tim mạch.

Sự dư thừa cholesterol xấu trong máu dẫn đến hình thành các mảng xơ vữa động mạch, cục máu đông và gây ra cơn đau tim hoặc đột quỵ Các polyphenol trong nho có thể giúp bảo vệ tim bằng cách ngăn chặn quá trình xơ vữa động mạch. Lợi ích này của nho là nhờ các anthocyanins và chất có trong vỏ nho, cũng như các axit phenolic được tìm thấy trong thịt quả nho. Do đó, nho màu tối hoặc nho trắng đều có thể giúp bạn phòng ngừa xơ vữa động mạch không nhất thiết phải là nho màu tối.

2. Nho giảm huyết áp và bảo vệ cơ tim

Trong hạt nho có chất chống oxy hóa mạnh mẽ, và chiết xuất của nho rất giàu proanthocyanidins. Nghiên cứu khoa học cho thấy tác dụng chống oxy hóa của chất này mạnh gấp 20 lần vitamin C và 50 lần vitamin E. Ngoài việc giúp giảm huyết áp, nó đã được chứng minh giúp cải thiện tính linh hoạt trong các khớp xương, mạch máu và các mô của cơ thể, đặc biệt là tim. Các nghiên cứu đã cho thấy hạt nho giúp cải thiện tuần hoàn máu bằng cách tăng cường lưu thông máu trong các mao mạch, động mạch và tĩnh mạch.

Trong khi đó, Resveratrol - chất chống oxy hóa được tìm thấy trong vỏ nho – giúp làm giảm quá trình stress oxy hóa trên tim mạch bằng cách trung hòa các gốc tự do. Đồng thời, nó là chất chống oxy hoá duy nhất có thể vượt qua hàng rào máu não để bảo vệ não bộ và hệ thần kinh. Nhờ đó, vỏ nho có rất nhiều lợi ích như: Bảo vệ các tế bào khỏi tác hại của gốc tự do, tăng phản ứng chống viêm, ngăn ngừa bệnh Alzheimer, giảm huyết áp, cải thiện độ đàn hồi mạch máu, giữ cho trái tim khỏe mạnh, ức chế sự phát triển của bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt…

3. Giảm Lipid máu nhờ ăn nho

Tác dụng giảm lipid máu có thể do anthocyanins và chất resveratrol có trong vỏ nho. Hiệu quả của các hợp chất này thể hiện chủ yếu thông qua việc giảm sản xuất cholesterol LDL trong gan. Cụ thể, resveratrol có thể làm tăng sự chuyển đổi của thành acid mật trong gan, làm giảm sự bài tiết và lipoproteins vào máu. Anthocyanins còn giúp làm giảm hàm lượng trong gan, giảm sự bài tiết của các LDL vào máu.

Như vậy, rõ ràng trái nho mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe trái tim. Bạn có thể bổ sung trong chế độ ăn của mình những trái nho tươi, hoặc nước ép nho và rượu vang đều mang lại những tác dụng tương tự.

 

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu Tim mạch ăn nho được không?.  Hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho bạn va người thân.Cảm ơn bạn đã quan  tâm.Chúc bạn va gia đình luôn mạnh khỏe,hạnh phúc

Những người bị bệnh tim mạch nên tham khảo sử dụng sản phẩm Zimasum giúp tim mạch luôn khỏe mạnh:

 ZIMASUM là sản phẩm giúp điều trị cao mỡ máu. Giúp giảm cholesterol toàn phần, LDL-Cholesterol, Triglyceride. Đồng thời, ngăn ngừa xơ vữa động mạch và bệnh tim mạch.

Tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.

Nguồn tham khảo : vinmec.com, tamanhhospital.vn

có thể bạn quan tâm :

>>> Tim mạch nên và kiêng ăn gì?

>>> Ăn táo tốt cho tim mạch

>>> 10 loại trà tốt nhất cho tim mạch

Bạn đang xem: Tim mạch ăn nho được không?
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: