-
- Tổng tiền thanh toán:
QUẢ TIM VÀ CẤU TẠO CỦA TIM - NHỮNG ĐIỀU KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT
Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 20/09/2023
Mỡ máu và tim mạch là bệnh rất nguy hiểm đối với con người nếu chúng ta không biết phòng ngừa đúng cách. Sau đây bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu QUẢ TIM VÀ CẤU TẠO CỦA TIM - NHỮNG ĐIỀU KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT
1. Quả tim của con người hoạt động như thế nào?
Trong cơ thể con người, có nhiệm vụ bơm máu đến khắp các bộ phận và cung cấp máu giàu oxy để duy trì sự sống. Hệ thống điện tim chính là nguồn năng lượng để đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của tâm thất và tâm nhĩ, khiến cho chúng làm việc xen kẽ và cùng nhau thư giãn đảm bảo chu trình của quá trình bơm máu qua tim.
Mô tả về quá trình hoạt động của quả tim con người
Nhịp tim được kích hoạt bởi các xung điện và được truyền xuống một con đường đặc biệt đi qua tim:
- Xung điện bắt đầu hoạt động bằng một bó nhỏ của các tế bào chuyên biệt là nút xoang nằm ở tâm nhĩ phải (SA). Nút SA được xem như là máy tạo nhịp tim tự nhiên hoạt động với tần số phát nhịp 60 - 100 lần/ phút. Xung điện truyền đến các cơ xung quanh để cho tâm nhĩ co lại.
- Trung tâm của tim (giữa tâm thất và tâm nhĩ) có một cụm tế bào AV (nút nhĩ thất). Đây là nút làm chậm các tín hiệu điện trước khi đến tâm thất, nhờ đó mà tâm nhi có thêm thời gian co bóp trước khi bắt đầu quá trình hoạt động của tâm thất.
- Mạng lưới His-Purkinje là một chiếc cầu nối để các sợi gửi xung điện đến thành cơ tâm thất và khiến nó co lại.
Khi cơ thể nghỉ ngơi, trung bình mỗi phút tim đập 50 - 99 lần. Tuy nhiên, khi dùng một số loại thuốc nào đó, tập thể dục, cảm xúc có vấn đề, sốt,... thì nhịp đập của tim sẽ nhanh hơn mức này (mỗi phút thường trên 100 nhịp).
Mỗi chu kỳ co giãn của tim sẽ có 3 pha, xảy ra trong khoảng 0.8 giây, trong đó:
- Pha nhĩ co 0.1 giây (nghỉ khoảng 0.7 giây)
- Pha thất co 0.3 giây (nghỉ khoảng 0.5 giây)
- Pha dãn chung: 0.4 giây (nghỉ khoảng 0.4 giây).
Với chu kỳ hoạt động này có thể thấy thời gian nghỉ ngơi của tim nhiều hơn so với thời gian mà nó làm việc. Cũng nhờ chu kỳ hoạt động xen kẽ và đều đặn như vậy mà quả tim có thể hoạt động dẻo dai trong suốt cuộc đời của mỗi con người.
2. Cấu tạo tim và nguyên nhân gây ra
2.1. Cấu tạo của tim
Cấu tạo tim bao gồm các bộ phận sau:
Chi tiết cấu tạo tim
- Thành tim
Bộ phận này là nơi các cơ co lại và giãn ra để đưa máu đi khắp cơ thể. Mỗi lớp mô cơ được xem là một vách ngăn để chia thành tim thành bên trái và bên phải.
Thành tim gồm 3 lớp: nội tâm mạc (ở trong cùng), cơ tim (ở giữa) và màng ngoài tim (ở ngoài cùng).
- Buồng tim
Nhiều người sẽ quen thuộc với khái niệm ngăn tim hơn là buồng tim. Quả tim được chia thành 4 buồng:
+ Tâm nhĩ phải (buồng bên phải tim trên): có hai tĩnh mạch chủ đi thu thập máu nghèo oxy ở phần trên và dưới của cơ thể để mang tới tâm nhĩ phải rồi tâm nhĩ phải lại bơm máu cho tâm thất phải.
+ Tâm thất phải (buồng bên phải tim dưới): chịu trách nhiệm bơm máu nghèo oxy đến với phổi qua động mạch phổi, tại đây phổi sẽ cung cấp oxy cho máu.
+ Tâm nhĩ trái (buồng bên trái tim trên): khi phổi đã nạp đầy oxy cho máu, các tĩnh mạch phổi sẽ đưa máu tới tâm nhĩ trái, tại đây quá trình bơm máu giàu oxy đến tâm thất trái sẽ diễn ra.
+ Tâm thất trái (buồng bên trái tim dưới): đây là buồng tim lớn nhất của quả tim, giữ vai trò bơm máu giàu oxy cho động mạch chủ và đưa đến những phần còn lại của cơ thể.
- Van tim
Van tim có hoạt động đóng mở nhịp nhàng để đảm bảo máu chảy qua các buồng tim hợp lý. Có 4 van tim đảm nhận nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng máu đi qua các buồng tim:
+ Van ba lá: điều chỉnh lưu lượng máu nghèo oxy ở tâm nhĩ phải đến với tâm thất phải.
+ Van động mạch phổi: kiểm soát lưu lượng máu ở tâm thất phải đi vào động mạch phổi và mang máu tới phổi để lấy oxy.
+ Van hai lá: đưa máu giàu oxy ở phổi đi từ tâm nhĩ trái đến tâm thất trái.
+ Van động mạch chủ: mở đường để máu giàu oxy từ tâm thất trái vào trong động mạch chủ.
- Mạch máu
Quá trình tuần hoàn của máu được thực hiện bởi quả tim và hệ thống mạch máu phức tạp trong cơ thể:
+ Động mạch: đưa máu giàu oxy ở tim đi đến các mô (chỉ riêng động mạch phổi sẽ đưa máu nghèo oxy tới phổi).
+ Tĩnh mạch: đưa máu nghèo oxy quay về với tim (riêng tĩnh mạch phổi là đưa máu giàu oxy trở lại tim).
+ Mao mạch: là mạch máu nhỏ để diễn ra quá trình trao đổi Oxy - CO2 và chất dinh dưỡng.
- Hệ thống dẫn điện
Hệ thống này chịu trách nhiệm kiểm soát nhịp tim, gồm có:
+ Nút xoang nhĩ (SA): ở đỉnh tâm nhĩ phải, có nhiệm vụ tạo nhịp tim tự nhiên, gửi tín hiệu điện để tâm nhĩ và tâm thất co lại từ đó giúp cho tim đập được.
+ Nút nhĩ thất (AV): truyền tín hiệu điện ở buồng trên tim đến với buồng dưới tim.
2.2. Nguyên nhân gây đau tim
Các nguyên nhân chính gây nên cơn đau tim gồm:
Khám tim mạch định kỳ là giải pháp để có được quả tim khỏe mạnh
- Lạm dụng chất kích thích và thuốc khiến cho động mạch vành bị thu hẹp, giảm máu ở cơ tim.
- Thiếu oxy trong máu: nếu phổi bị suy giảm chức năng hoặc bị ngộ độc CO thì cơ tim không có đủ oxy để hoạt động nên sẽ bị tổn thương và đau tim.
- Thường xuyên thực hiện các thói quen xấu: hút nhiều thuốc lá, vận động quá sức, căng thẳng kéo dài,... sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành cơn đau tim.
- Một số bệnh lý:mạch vành,...
1. Quả tim của con người hoạt động như thế nào?
Trong cơ thể con người, quả tim có nhiệm vụ bơm máu đến khắp các bộ phận và cung cấp máu giàu oxy để duy trì sự sống. Hệ thống điện tim chính là nguồn năng lượng để đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của tâm thất và tâm nhĩ, khiến cho chúng làm việc xen kẽ và cùng nhau thư giãn đảm bảo chu trình của quá trình bơm máu qua tim.
Nhịp tim được kích hoạt bởi các xung điện và được truyền xuống một con đường đặc biệt đi qua tim:
- Xung điện bắt đầu hoạt động bằng một bó nhỏ của các tế bào chuyên biệt là nút xoang nằm ở tâm nhĩ phải (SA). Nút SA được xem như là máy tạo nhịp tim tự nhiên hoạt động với tần số phát nhịp 60 - 100 lần/ phút. Xung điện truyền đến các cơ xung quanh để cho tâm nhĩ co lại.
- Trung tâm của tim (giữa tâm thất và tâm nhĩ) có một cụm tế bào AV (nút nhĩ thất). Đây là nút làm chậm các tín hiệu điện trước khi đến tâm thất, nhờ đó mà tâm nhi có thêm thời gian co bóp trước khi bắt đầu quá trình hoạt động của tâm thất.
- Mạng lưới His-Purkinje là một chiếc cầu nối để các sợi gửi xung điện đến thành cơ tâm thất và khiến nó co lại.
Khi cơ thể nghỉ ngơi, trung bình mỗi phút tim đập 50 - 99 lần. Tuy nhiên, khi dùng một số loại thuốc nào đó, tập thể dục, cảm xúc có vấn đề, sốt,... thì nhịp đập của tim sẽ nhanh hơn mức này (mỗi phút thường trên 100 nhịp).
Mỗi chu kỳ co giãn của tim sẽ có 3 pha, xảy ra trong khoảng 0.8 giây, trong đó:
- Pha nhĩ co 0.1 giây (nghỉ khoảng 0.7 giây)
- Pha thất co 0.3 giây (nghỉ khoảng 0.5 giây)
- Pha dãn chung: 0.4 giây (nghỉ khoảng 0.4 giây).
Với chu kỳ hoạt động này có thể thấy thời gian nghỉ ngơi của tim nhiều hơn so với thời gian mà nó làm việc. Cũng nhờ chu kỳ hoạt động xen kẽ và đều đặn như vậy mà quả tim có thể hoạt động dẻo dai trong suốt cuộc đời của mỗi con người.
2. Cấu tạo tim và nguyên nhân gây ra
2.1. Cấu tạo của tim
Cấu tạo tim bao gồm các bộ phận sau:
Chi tiết cấu tạo tim
- Thành tim
Bộ phận này là nơi các cơ co lại và giãn ra để đưa máu đi khắp cơ thể. Mỗi lớp mô cơ được xem là một vách ngăn để chia thành tim thành bên trái và bên phải.
Thành tim gồm 3 lớp: nội tâm mạc (ở trong cùng), cơ tim (ở giữa) và màng ngoài tim (ở ngoài cùng).
- Buồng tim
Nhiều người sẽ quen thuộc với khái niệm ngăn tim hơn là buồng tim. Quả tim được chia thành 4 buồng:
+ Tâm nhĩ phải (buồng bên phải tim trên): có hai tĩnh mạch chủ đi thu thập máu nghèo oxy ở phần trên và dưới của cơ thể để mang tới tâm nhĩ phải rồi tâm nhĩ phải lại bơm máu cho tâm thất phải.
+ Tâm thất phải (buồng bên phải tim dưới): chịu trách nhiệm bơm máu nghèo oxy đến với phổi qua động mạch phổi, tại đây phổi sẽ cung cấp oxy cho máu.
+ Tâm nhĩ trái (buồng bên trái tim trên): khi phổi đã nạp đầy oxy cho máu, các tĩnh mạch phổi sẽ đưa máu tới tâm nhĩ trái, tại đây quá trình bơm máu giàu oxy đến tâm thất trái sẽ diễn ra.
+ Tâm thất trái (buồng bên trái tim dưới): đây là buồng tim lớn nhất của quả tim, giữ vai trò bơm máu giàu oxy cho động mạch chủ và đưa đến những phần còn lại của cơ thể.
- Van tim
Van tim có hoạt động đóng mở nhịp nhàng để đảm bảo máu chảy qua các buồng tim hợp lý. Có 4 van tim đảm nhận nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng máu đi qua các buồng tim:
+ Van ba lá: điều chỉnh lưu lượng máu nghèo oxy ở tâm nhĩ phải đến với tâm thất phải.
+ Van động mạch phổi: kiểm soát lưu lượng máu ở tâm thất phải đi vào động mạch phổi và mang máu tới phổi để lấy oxy.
+ Van hai lá: đưa máu giàu oxy ở phổi đi từ tâm nhĩ trái đến tâm thất trái.
+ Van động mạch chủ: mở đường để máu giàu oxy từ tâm thất trái vào trong động mạch chủ.
- Mạch máu
Quá trình tuần hoàn của máu được thực hiện bởi quả tim và hệ thống mạch máu phức tạp trong cơ thể:
+ Động mạch: đưa máu giàu oxy ở tim đi đến các mô (chỉ riêng động mạch phổi sẽ đưa máu nghèo oxy tới phổi).
+ Tĩnh mạch: đưa máu nghèo oxy quay về với tim (riêng tĩnh mạch phổi là đưa máu giàu oxy trở lại tim).
+ Mao mạch: là mạch máu nhỏ để diễn ra quá trình trao đổi Oxy - CO2 và chất dinh dưỡng.
- Hệ thống dẫn điện
Hệ thống này chịu trách nhiệm kiểm soát nhịp tim, gồm có:
+ Nút xoang nhĩ (SA): ở đỉnh tâm nhĩ phải, có nhiệm vụ tạo nhịp tim tự nhiên, gửi tín hiệu điện để tâm nhĩ và tâm thất co lại từ đó giúp cho tim đập được.
+ Nút nhĩ thất (AV): truyền tín hiệu điện ở buồng trên tim đến với buồng dưới tim.
2.2. Nguyên nhân gây đau tim
Các nguyên nhân chính gây nên cơn đau tim gồm:
- Lạm dụng chất kích thích và thuốc khiến cho động mạch vành bị thu hẹp, giảm máu ở cơ tim.
- Thiếu oxy trong máu: nếu phổi bị suy giảm chức năng hoặc bị ngộ độc CO thì cơ tim không có đủ oxy để hoạt động nên sẽ bị tổn thương và đau tim.
- Thường xuyên thực hiện các thói quen xấu: hút nhiều thuốc lá, vận động quá sức, căng thẳng kéo dài,... sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành cơn đau tim.
- Một số bệnh lý: mạch vành,...
-
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu QUẢ TIM VÀ CẤU TẠO CỦA TIM - NHỮNG ĐIỀU KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT Hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho bạn va người thân.Cảm ơn bạn đã quan tâm.Chúc bạn va gia đình luôn mạnh khỏe,hạnh phúc
Những người bị bệnh tim mạch nên tham khảo sử dụng sản phẩm Zimasum giúp tim mạch luôn khỏe mạnh:
ZIMASUM là sản phẩm giúp điều trị cao mỡ máu. Giúp giảm cholesterol toàn phần, LDL-Cholesterol, Triglyceride. Đồng thời, ngăn ngừa xơ vữa động mạch và bệnh tim mạch.
Tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.
Hotline: 0912.129.228
Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM Y TẾ VIỆT HƯNG
Địa chỉ: Số 52, Trung Đoàn 17, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.
Nguồn tham khảo : vinmec.com, tamanhhospital.vn
có thể bạn quan tâm :