Các triệu chứng và dấu hiệu của tăng huyết áp

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 28/07/2023

Mỡ máu và tim mạch là bệnh rất nguy hiểm đối với con người nếu chúng ta không biết phòng ngừa đúng cách. Sau đây bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu Các triệu chứng và dấu hiệu của tăng huyết áp

1. Những thay đổi ở võng mạc 

có thể bao gồm hẹp các tiểu động mạch, xuất huyết, xuất tiết, phù gai thị Những thay đổi được phân loại (theo phân loại của Keith, Wagener, và Barker) thành 4 nhóm với tiên lượng xấu dần:

  • Lớp 1: Chỉ có sự co thắt tiểu động mạch

  • Độ 2: Co thắt và xơ hóa tiểu động mạch

  • Lớp 3: Thay đổi về mạch máu như trên cùng với xuất huyết và xuất tiết

  • Lớp 4: Phù gai thị

Chẩn đoán tăng huyết áp

  • Nhiều phương pháp đo huyết áp được sử dụng để chẩn đoán

  • Xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân và biến chứng

Tăng huyết áp được chẩn đoán bằng cách đo huyết áp. Tiền sử, khám thực thể, và các xét nghiệm cận lâm sàng khác giúp xác định nguyên nhân và xác định xem đã có tổn thương các cơ quan đích hay chưa.

2. Cách đo huyết áp

Huyết áp dùng để chẩn đoán tăng huyết áp nên là huyết áp trung bình của 2 hay 3 lần đo vào 2 hoặc 3 thời điểm khác nhau:

  • Ngồi nghỉ trên ghế (không phải bàn khám) > 5 phút, chân đặt trên sàn nhà, có tựa lưng

  • Tay đặt ngang mức của tim, bộc lộ vùng đo huyết áp (không để áo che phủ)

  • Không tập thể dục, sử dụng caffeine, hoặc hút thuốc trước đo huyết áp ít nhất 30 phút

Trong lần khám đầu tiên, đo huyết áp ở cả hai cánh tay và những lần đo tiếp theo, đo ở bên tay có huyết áp cao hơn.

Một 

4. kích thước vòng quấn huyết áp 

được áp dụng cho chi trên. Một băng đo huyết áp có kích thước phù hợp khi đủ che phủ 2/3 chiều dài cánh tay, chiều dài phần chứa hơi của băng đo đủ để vòng quanh > 80% chu vi cánh tay và chiều rộng phần chứa hơi tương đương ít nhất 40% chu vi của cánh tay. Vì vậy, với những bệnh nhân béo phì đòi hỏi phải có những băng đo huyết áp lớn hơn. Người nhân viên y tế sẽ bơm hơi vào băng đo cho đến khi áp lực trong băng lớn hơn huyết áp tâm thu dự kiến, sau đó từ từ xả khí trong khi nghe tiếng đập của động mạch cánh tay. Áp lực tại đó nghe thấy tiếng đập đầu tiên chính là huyết áp tâm thu. Áp lực mà tại đó không còn nghe thấy bất cứ tiếng đập nào nữa là huyết áp tâm trương. Nguyên tắc tương tự được áp dụng để đo huyết áp ở cẳng tay (động mạch quay) và đùi (động mạch khoeo). Các thiết bị đo huyết áp cơ học nên được lấy chuẩn định kỳ, các máy đo huyết áp tự động thường không chính xác (1).

Huyết áp nên được đo ở cả hai cánh tay vì huyết áp hai tay có sự chênh lệch > 15mmHg đòi hỏi phải đánh giá các mạch lớn phía trên động mạch cánh tay.

Huyết áp được đo ở đùi (với một băng đo lớn hơn) để đặc biệt ở những bệnh nhân bắt mạch đùi yếu hoặc mất. Nếu bệnh nhân có hẹp động mạch chủ, huyết áp chi dưới thường thấp hơn đáng kể.

Nếu huyết áp đo được không ổn định hoặc tương đương tăng huyết áp độ 1, nên đo huyết áp thêm nhiều lần nữa rồi lấy huyết áp trung bình. Huyết áp có thể tăng khi đo mà bệnh nhân không bị tăng huyết áp, hiện tượng này gọi là "tăng huyết áp áo choàng trắng", tức là huyết áp bệnh nhân sẽ cao khi đo ở các cơ sở y tế, trong khi huyết áp lại bình thường khi đo ở nhà.

Theo dõi huyết áp tại nhà hoặc được chỉ định khi nghi ngờ "tăng huyết áp áo choàng trắng". Ngoài ra, theo dõi huyết áp liên tục ở bệnh nhân ngoại trú cũng có thể được chỉ định khi nghi ngờ "tăng huyết áp ẩn dấu" (một tình trạng mà huyết áp đo ở nhà cao hơn huyết áp đo được ở phòng khám), thường là những bệnh nhân đã có di chứng của tăng huyết áp mà huyết áp đo được ở phòng khám lại bình thường.

5. Tiền sử

Tiền sử bao gồm khoảng thời gian từ lúc bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp và huyết áp của bệnh nhân trong các lần đo trước đó, tiền sử hoặc triệu chứng 

Tiền sử xã hội bao gồm thói quen vận động, sử dụng thuốc lá, rượu, chất kích thích (cả thuốc được kê đơn và bất hợp pháp). Tiền sử chế độ ăn uống tập trung vào chế độ ăn nhiều muối và chất kích thích (ví dụ như trà, cà phê, soda có chứa caffeine, thức uống tăng lực).

6. Khám thực thể

Khám thực thể bao gồm đo chiều cao, cân nặng và chu vi vòng eo; soi đáy mắt để kiểm tra; nghe dọc động mạch cảnh và động mạch chủ bụng tìm tiếng thổi, cũng như thăm khám toàn diện tim mạch, hô hấp, thần kinh. Khám bụng để kiểm tra xem có thận to và các khối u khác ở ổ bụng. Bắt mạch ngoại vi để phát hiện mạch đùi yếu hoặc mất trong hẹp động mạch chủ, đặc biệt ở những bệnh nhân tăng huyết áp < 30 tuổi. Tiếng thổi động mạch thận có thể nghe được ở những bệnh nhân gầy có 

7. Xét nghiệm

Sau khi chẩn đoán tăng huyết áp dựa trên các chỉ số huyết áp, cần làm xét nghiệm để

  • Phát hiện các tổn thương cơ quan đích

  • Xác định các yếu tố nguy cơ tim mạch

Tăng huyết áp càng nặng và bệnh nhân càng trẻ thì càng đòi hỏi nhiều xét nghiệm đánh giá chuyên sâu hơn. Các xét nghiệm có thể bao gồm

  • Phân tích nước tiểu và tỷ lệ albumin niệu:creatinin; nếu bất thường, cân nhắc siêu âm thận

  • Xét nghiệm máu, bao gồm lipid lúc đói, creatinine, kali

  • ECG

  • Đôi khi đo nồng độ hormone kích thích tuyến giáp

  • Đôi khi đo metanephrine tự do trong huyết tương (để phát hiện u tế bào ưacrôm)

  • Đôi khi là nghiên cứu về giấc ngủ

Tùy thuộc vào kết quả khám và các xét nghiệm ban đầu, có thể cần các xét nghiệm khác.

Siêu âm thận để đánh giá kích thước thận có thể cung cấp thông tin hữu ích nếu xét nghiệm nước tiểu phát hiện albumin niệu (protein niệu), trụ niệu hoặc tiểu máu vi thể hoặc nếu creatinine huyết thanh tăng (≥ 1,4 mg/dL Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-≥ 124.bwt' không được tìm thấy ở nam; ≥ 1,2 mg/dL Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-≥ 106.bwt' không được tìm thấy ở nữ).

Bệnh nhân bị hạ kali máu không liên quan đến việc sử dụng thuốc lợi tiểu được đánh giá về và lượng muối ăn vào cao bằng cách đo nồng độ aldosteron trong huyết tương và hoạt tính renin huyết tương. Cường aldosteron nguyên phát trước đây được cho là chỉ xuất hiện ở khoảng 1% số bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng 10 đến 20% số bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị có nguyên nhân là cường aldosteron nguyên phát 

Trên điện tâm đồ, một sóng P nhọn gợi ý tăng gánh nhĩ, mặc dù không đặc hiệu, nhưng có thể là triệu chứng sớm nhất của bệnh tim mạch do tăng huyết áp. Điện thế QRS tăng cao có hoặc không có bằng chứng thiếu máu cục bộ, có thể xảy ra muộn hơn và cho thấy phì đại thất trái (LVH). Khi quan sát thấy phì đại thất trái trên ECG, siêu âm tim thường sẽ được thực hiện.

Bệnh nhân có huyết áp không ổn định, tăng đáng kể và có các triệu chứng như nhức đầu, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, đổ mồ hôi nhiều, run và xanh xao được bằng cách định lượng metanephrine tự do trong huyết tương. Một nghiên cứu về giấc ngủ cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng trên những bệnh nhân này và trên những người có tiền sử cho thấy chứng ngưng thở khi ngủ.

Phì đại tâm thất trái trên điện tâm đồ

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu Các triệu chứng và dấu hiệu của tăng huyết áp Hy vọng bài viết sẽ hữu ích cho bạn va người thân.Cảm ơn bạn đã quan  tâm.Chúc bạn va gia đình luôn mạnh khỏe,hạnh phúc

Những người bị bệnh tim mạch nên tham khảo sử dụng sản phẩm Zimasum giúp tim mạch luôn khỏe mạnh:

Zimasum

 ZIMASUM là sản phẩm giúp điều trị cao mỡ máu. Giúp giảm cholesterol toàn phần, LDL-Cholesterol, Triglyceride. Đồng thời, ngăn ngừa xơ vữa động mạch và bệnh tim mạch.

Tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.

Hotline: 0912.129.228

Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM Y TẾ VIỆT HƯNG

Địa chỉ: Số 52, Trung Đoàn 17, Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.

 

Nguồn tham khảo : vinmec.com, tamanhhospital.vn

có thể bạn quan tâm :

>>> Tim mạch nên và kiêng ăn gì?

>>> Ăn táo tốt cho tim mạch

Bạn đang xem: Các triệu chứng và dấu hiệu của tăng huyết áp
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: