Viêm màng não do vi khuẩn cấp tính

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 26/04/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Viêm màng não do vi khuẩn cấp tính Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Tiên lượng về viêm màng não cấp do vi khuẩn

Với điều trị kháng sinh, tỷ lệ tử vong ở trẻ em < 19 tuổi có thể thấp đến 3% nhưng thường cao hơn; những người sống sót có thể bị điếc và suy giảm chức năng tâm lý thần kinh. Tỷ lệ tử vong, ngay cả khi điều trị bằng kháng sinh, là khoảng 17% ở người lớn < 60 tuổi nhưng lên đến 37% ở những người > 60 tuổi. Viêm màng não mắc phải trong cộng đồng do S. aureus có tỷ lệ tử vong là 43%.

Nói chung, tỷ lệ tử vong tương quan với mức độ hôn mê. Các yếu tố liên quan đến tiên lượng xấu bao gồm

  • Tuổi > 60 tuổi

  • Các bệnh lý nặng đồng mắc

  • Dấu hiệu thần kinh khu trú

  • Số lượng tế bào CSF thấp

  • Áp lực CSF tăng (đặc biệt quan trọng)

Co giật và tỷ lệ glucose CSF/máu thấp cũng là tiên lượng xấu.

2. Điều trị viêm màng não cấp do vi khuẩn

  • Thuốc kháng sinh

  • Corticosteroid làm giảm phản ứng viêm và phù não

Thuốc kháng sinh là phương pháp điều trị chính cho bệnh viêm màng não cấp tính do vi khuẩn. Ngoài kháng sinh, điều trị bao gồm chống viêm dây thần kinh sọ não và giảm ICP.

Hầu hết bệnh nhân đều phải nhập viện khoa hồi sức tích cực ICU.

Thuốc kháng sinh

Kháng sinh phải là thuốc diệt vi khuẩn gây bệnh và phải có khả năng qua được hàng rào máu-não.

Thường sử dụng kháng sinh bao gồm

  • Cephalosporin thế hệ 3 cho S. pneumoniae và N. meningitidis

  • Ampicillin cho L. monocytogenes

  • Vancomycin đối với các chủng kháng penicillin S. pneumoniae va cho S. aureus

3. Thuốc kháng sinh đặc hiệu cho viêm màng não mủ cấp

Các liều kháng sinh thông thường đường tĩnh mạch đối với viêm màng não do vi khuẩn cấp*

Dexamethasone được sử dụng để giảm viêm dây thần kinh, vỏ não và phù não; cần dùng ngay khi bắt đầu điều trị. Người lớn được tiêm tĩnh mạch 10 mg; trẻ em dùng 0,15 mg/kg IV. Dexamethasone được tiêm ngay trước hoặc cùng với liều kháng sinh đầu tiên, tiêm tĩnh mạch mỗi 6 giờ trong 4 ngày.

Sử dụng dexamethasone có tác dụng điều trị tốt nhất cho bệnh nhân viêm màng não do phế cầu.

4. Các biện pháp khác

Hiệu quả của các biện pháp khác ít được chứng minh.

Bệnh nhân có biểu hiện phù gai thị hoặc có dấu hiệu thoát vị não sắp xảy ra được điều trị để tăng ICP bằng các biện pháp sau:

  • Nâng cao đầu giường 30 độ

  • Tăng thông khí đến PCO2 từ 27 đến 30 mm Hg trong không quá 24 giờ để gây co mạch nội sọ

  • Thuốc lợi tiểu thẩm thấu với mannitol đường tĩnh mạch

Tăng thông khí được sử dụng cho đến khi các biện pháp khác có hiệu quả và không được sử dụng trong hơn 24 giờ. Khi dừng lại, nên tăng dần PCO2 về mức bình thường vì tăng đột ngột có thể gây tăng ICP đáng kể.

Thông thường, người lớn dùng mannitol 1 g/kg IV bolus trong 30 phút, lặp lại khi cần mỗi 3 đến 4 giờ hoặc 0,25 g/kg mỗi 2 đến 3 giờ, và trẻ dùng 0,5 đến 2,0 g/kg trong 30 phút, lặp lại khi cần.

Các biện pháp bổ trợ bao gồm

  • Truyền dịch

  • Thuốc chống động kinh

  • Điều trị nhiễm trùng kèm theo

  • Điều trị các biến chứng cụ thể (ví dụ, corticosteroid cho hội chứng Waterhouse-Friderichsen, phẫu thuật dẫn lưu dịch mủ dưới màng cứng)

5. Phòng ngừa viêm màng não cấp do vi khuẩn

Sử dụng vắc-xin giúp phòng viêm màng não do vi khuẩn H. influenzae type B, ở mức độ nào đó, giúp phòng cả N. meningitidis và S. pneumoniae.

Các biện pháp vật lý

Bệnh nhân được cách ly hô hấp (sử dụng biện pháp phòng ngừa giọt bắn) trong 24 giờ đầu tiên có thể giúp ngăn lây lan viêm màng não. Găng tay, mặt nạ và áo choàng được sử dụng.

  • Trẻ em từ 2 đến 10 tuổi nếu bị suy giảm miễn dịch hoặc bệnh nhân đã cắt lách

  • Tất cả trẻ em từ 11 đến 12 tuổi với liều bổ sung ở tuổi 16

  • Những trẻ lớn hơn, sinh viên đại học sống ở ký túc xá, và quân nhân chưa được tiêm vacxin trước đây

  • Khách du lịch hoặc cư dân của các vùng lưu hành

  • Nhân viên phòng thí nghiệm thường xuyên xử lý mẫu bệnh phẩm viêm màng não mô cầu

Trong mùa dịch viêm màng não, cần xác định người có nguy cơ cao (ví dụ sinh viên đại học, một thị trấn nhỏ) và quy mô của nó trước khi tiến hành tiêm chủng mở rộng. Tuy là tốn kém và đòi hỏi sự giáo dục và hỗ trợ của cộng đồng, nhưng nó làm giảm tỷ lệ tử vong và tỷ lệ bị bệnh.

Vaccine viêm màng não mô cầu không chống lại viêm màng não mô cầu typ B; nên lưu ý ở bệnh nhân được tiêm vacin nhưng có triệu chứng của viêm màng não.

Bất cứ ai tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân bị viêm màng não (ví dụ: người giúp việc, người chăm sóc, nhân viên y tế và những người khác tiếp xúc với chất bài tiết của bệnh nhân) nên được điều trị dự phòng sau khi tiếp xúc.

Đối với điều trị dự phòng bằng thuốc bao gồm một trong số phác đồ sau:

  • Rifampin 600 mg (dành cho trẻ em > 1 tháng, 10 mg/kg; cho trẻ em < 1 tháng, 5 mg/kg) uống 12 liều cách nhau 4h.

  • Ceftriaxone 250 mg (đối với trẻ em < 15 tuổi, 125 mg) tiêm bắp x 1 liều

  • Đối với người lớn, fluoroquinolone (ciprofloxacin hoặc levofloxacin 500 mg hoặc ofloxacin 400 mg) uống 1 liều

Việc điều trị dự phòng thường không cần thiết bởi bệnh nhân có thể tiếp xúc với nhiều loại vi khuẩn gây viêm màng não khác.

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Viêm màng não do vi khuẩn cấp tính  Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Viêm màng não do vi khuẩn cấp tính
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: