Trầm cảm và những hệ lụy khôn lường: Làm gì khi bị trầm cảm?

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 24/02/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Trầm cảm và những hệ lụy khôn lường: Làm gì khi bị trầm cảm? Mời các bạn cùng theo dõi

1. Rối loạn trầm cảm dễ nhầm lẫn với các loại bệnh khác

Trầm cảm do căng thẳng, do áp lực từ nhiều phía như công việc, gia đình, con cái, phá sản hay do những điều đột ngột xảy đến như mất đi người thân, mất tiền của...

Trầm cảm có thể xuất hiện các bệnh lý hay chấn thương tác động trực tiếp đến não bộ, do mắc các bệnh thực thể như ung thư, ảnh hưởng hậu COVID-19… Người hút thuốc lá, rượu bia, sử dụng chất kích thích tổn hại thần kinh như ma túy, ma túy đá dễ bị trầm cảm.

Ở giai đoạn đầu, trầm cảm thường rất khó phát hiện. Bệnh nhân thường chỉ xuất hiện các biểu hiện toàn thân như chóng mặt, nhức đầu, mất ngủ… Những bệnh nhân này thường sẽ tìm đến các chuyên khoa khác nhau mà không tìm được nguyên nhân cụ thể.

Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Hoàng - giám đốc Công ty TNHH Nghiên cứu và ứng dụng tâm lý DR.PSY, trong chẩn đoán đánh giá rối loạn trầm cảm rất dễ bị hiểu lầm thành các rối loạn khác như rối loạn lo âu, tâm thần phân liệt hay rối loạn lưỡng cực.

Nếu chỉ dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán tại thời điểm thăm khám cho bệnh nhân là chưa đủ. Thông thường bác sĩ phải có ít nhất 2-3 buổi thăm khám thì mới đánh giá được đúng tình trạng của bệnh nhân.

Lúc đó tôi nhận ra cần phải theo dõi và đánh giá lại bệnh nhân. Đến buổi thứ 4 mới có kết quả chính xác là bệnh nhân mắc chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực, tức là con người có hai pha cảm xúc: pha trầm cảm và pha hưng cảm. Bệnh nhân tìm đến mình khi đang ở pha trầm cảm. Hai pha cảm xúc này cách nhau vài tháng, thậm chí cả năm", chuyên gia chia sẻ.

2. Làm sao để chiến thắng trầm cảm?

Trầm cảm và những hệ lụy khôn lường: Làm gì khi bị trầm cảm? - Ảnh 2.

 

Hiện nay nhiều người cho rằng mình bị trầm cảm và nghĩ rối loạn trầm cảm là chuyện bình thường, như cảm xúc vui buồn hằng ngày. Tuy nhiên theo chuyên gia, việc rơi vào trầm cảm nếu để kéo dài, nặng nề sẽ gây ra nhiều hệ lụy.

Để điều trị trầm cảm, điều quan trọng nhất chính là từ phía người bệnh. Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Hoàng, chỉ cần người bệnh tìm đến bác sĩ, chuyên gia tâm lý đã là 50% chiến thắng.

Hiện nay có nhiều phương pháp để điều trị trầm cảm như: sử dụng thuốc, điều trị tâm lý, sốc điện (ECT)... Ngoài ra, bác sĩ, chuyên gia tâm lý có thể sử dụng các liệu pháp như phân tâm, gia đình, nhận thức hành vi… để giúp hỗ trợ tâm lý cho người bệnh, giúp người bệnh phục hồi và thoát khỏi trầm cảm.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Trầm cảm và những hệ lụy khôn lường: Làm gì khi bị trầm cảm?  Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Trầm cảm và những hệ lụy khôn lường: Làm gì khi bị trầm cảm?
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: