tim va mạch máu não

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 15/03/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiế tim va mạch máu não Mời các bạn cùng theo dõi. 

1. Nguyên nhân do tim

Về nguyên nhân từ tim, xét nghiệm thường bao gồm ECG, theo dõi Holter, troponin huyết thanh và siêu âm tim qua thành ngực hoặc qua thực quản. Máy theo dõi tim cấy ghép rất hữu ích trong việc phát hiện rối loạn nhịp nhĩ tiềm ẩn ở bệnh nhân đột không biết nguồn gốc 

2. Nguyên nhân mạch máu

Về nguyên nhân mạch máu, xét nghiệm có thể bao gồm chụp cộng hưởng từ mạch (MRA), chụp CT mạch (CTA), siêu âm mạch cảnh và mạch trong sọ, và chụp mạch thường quy. Lựa chọn xét nghiệm nào và thứ tự thực hiện cần được cá thể hóa, dựa trên các dấu hiệu lâm sàng. MRA, CTA, và siêu âm mạch cảnh đều cho thông tin về vòng tuần hoàn trước; tuy nhiên, MRA và CTA cung cấp hình ảnh tốt hơn của vòng tuần hoàn sau so với siêu âm mạch cảnh. Nói chung, CTA được ưu tiên hơn MRA vì tránh được ảnh giả do chuyển động. Thông thường, CTA hoặc MRA cần phải được thực hiện khẩn cấp nhưng không nên trì hoãn điều trị bằng tPA theo đường tĩnh mạch nếu được chỉ định.

Ảnh hưởng của phẫu thuật lấy huyết khối sau đột quỵ (chụp động mạch)

Ảnh hưởng của phẫu thuật lấy huyết khối sau đột quỵ (chụp động mạch)

3. Nguyên nhân liên quan đến máu

Đối với các nguyên nhân liên quan đến máu , xét nghiệm máu được thực hiện để đánh giá sự góp phần của các nguyên nhân này và các nguyên nhân khác. Xét nghiệm định kỳ thường bao gồm công thức máu (CBC), bảng xét nghiệm chuyển hóa, thời gian protrombin/thời gian tromplastin từng phần (PT/PTT), đường huyết lúc đói, huyết sắc tố A1C và hồ sơ lipid.

Phụ thuộc vào nguyên nhân nghi ngờ trên lâm sàng, các xét nghiệm bổ sung có thể bao gồm định lượng homocysteine, xét nghiệm đánh giá bệnh lý huyết khối (kháng thể kháng phospholipid, protein S, protein C, antithrombin III, yếu tố V Leiden), xét nghiệm đánh giá bệnh lý thấp (ví dụ: kháng thể kháng nhân, yếu tố dạng thấp, tốc độ máu lắng), xét nghiệm huyết thanh bệnh giang mai, điện di Hb, và xét nghiệm độc chất trong nước tiểu để tìm cocaine và amphetamine.

4. Điều trị đột quỵ do thiếu máu não cục bộ

  • Điều trị chung cho đột quỵ

  • Điều trị cấp cứu tăng huyết áp chỉ trong một số trường hợp

  • Đối với điều trị cấp tính, đôi khi tái tưới máu bằng chất kích hoạt plasminogen mô tái tổ hợp hoặc tenecteplase và/hoặc lấy huyết khối cơ học

  • Đôi khi cần mổ bóc nội mạc hoặc đặt stent động mạch cảnh

  • Điều trị chống tiểu cầu

  • Đôi khi cần điều trị thuốc chống đông

  • Kiểm soát lâu dài các yếu tố nguy cơ

  • Để điều trị lâu dài, phục hồi chức năng

5. Điều trị đột quỵ cấp tính

 có thể cần thiết trong quá trình đánh giá và ổn định ban đầu.

  • Hỗ trợ đường thở và hỗ trợ thông khí nếu giảm ý thức hoặc rối loạn chức năng hành tủy

  • Chỉ bổ sung oxy khi cần thiết để duy trì độ bão hòa oxy > 94%

  • Điều chỉnh tình trạng tăng thân nhiệt (nhiệt độ > 38°C) bằng cách sử dụng thuốc hạ sốt và xác định, điều trị nguyên nhân gây hạ thân nhiệt

  • Điều trị hạ đường huyết (đường huyết < 60 mg/dL)

  • Điều trị tăng đường huyết nhằm hạ đường huyết xuống 140 mg/gL đến 180 mg/dL đồng thời theo dõi chặt chẽ tình trạng hạ đường huyết

Nếu huyết áp ≥ 220 mm Hg tâm thu hoặc ≥ 120 mm Hg tâm trương trên 2 lần đọc cách nhau 15 phút, giảm huyết áp xuống 15% trong 24 giờ sau khởi phát đột quỵ là hợp lý.

Đối với những bệnh nhân đủ điều kiện điều trị tái tưới máu cấp tính, huyết áp được điều trị để giảm huyết áp thành < 180/105 mm Hg trước khi bắt đầu dùng thuốc tiêu huyết khối theo đường tĩnh mạch bằng một trong những loại thuốc sau:

  • Labetalol 10 đến 20 mg bolus tĩnh mạch trong 1 đến 2 phút (có thể lặp lại 1 lần)

  • Nicardipine đường tĩnh mạch với liều khởi đầu 5 mg/giờ (liều được tăng thêm 2,5 mg/giờ mỗi 5-15 phút đến tối đa 15 mg/giờ)

  • Clevidipine truyền tĩnh mạch 1 đến 2 mg/giờ (tăng liều bằng cách tăng gấp đôi liều mỗi 2 đến 5 phút cho đến khi đạt được mức mong muốn tối đa là 21 mg/giờ)

Bệnh nhân có huyết khối tắc mạch có thể được điều trị bằng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp sau đây:

  • tPA, tiêu huyết khối tại chỗ, và/hoặc lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học

  • Thuốc chống kết tập tiểu cầu

  • Thuốc chống đông máu

Hầu hết bệnh nhân không phải là ứng cử viên cho liệu pháp tiêu huyết khối; họ cần phải được cho dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu (thường là aspirin 325 mg đường uống) khi nhập viện. Chống chỉ định với thuốc chống kết tập tiểu cầu bao gồm hen suyễn hoặc nổi mề đay do aspirin hoặc do thuốc chống viêm không steroid (NSAID), mẫn cảm khác với aspirin hoặc tartrazine, xuất huyết tiêu hóa cấp tính, thiếu hụt glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) và sử dụng warfarin..

Trước khi điều trị bằng tPA, cần phải có những tiêu chí sau:

  • CT sọ não loại trừ chảy máu não.

  • Huyết áp tâm thu phải < 185 mm Hg.

  • Huyết áp tâm trương phải < 105 mm Hg

  • Đường huyết phải > 50 mg/dL

Thuốc hạ huyết áp (nicardipine theo đường tĩnh mạch, labetalol theo đường tĩnh mạch, clevidipine theo đường tĩnh mạch) có thể được dùng như trên. Nên giữ huyết áp < 180/105 mm Hg trong ít nhất 24 giờ sau khi điều trị bằng tPA.

Phẫu thuật hoặc thủ thuật lớn gần đây (ví dụ: ghép bắc cầu động mạch vành, sinh sản, sinh thiết cơ quan, chọc thủng mạch máu không thể ép trước đó)

  • Bệnh mạch máu não

  • Xuất huyết nội sọ gần đây

  • Chảy máu đường tiêu hóa hoặc chảy máu đường sinh dục-tiết niệu gần đây

  • Tiền sử chấn thương gần đây

  • Tăng huyết áp (huyết áp tâm thu > 175 mm Hg hoặc huyết áp tâm trương > 110 mm Hg

  • Viêm màng ngoài tim cấp tính

  • Viêm nội tâm mạc bán cấp do vi khuẩn

  • Rối loạn cầm máu bao gồm cả những trường hợp do bệnh gan hoặc bệnh thận nặng

  • Rối loạn chức năng gan đáng kể

  • Mang thai

  • Bệnh võng mạc xuất huyết do tiểu đường hoặc các tình trạng xuất huyết khác trong nhãn khoa

  • Viêm tĩnh mạch huyết khối nhiễm trùng hoặc ống thông động tĩnh mạch bị tắc ở vị trí bị nhiễm trùng

  • Tuổi cao (> 77 tuổi)

  • Việc sử dụng thuốc chống đông máu hiện tại (ví dụ: warfarin)

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về tim va mạch máu não Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: tim va mạch máu não
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: