THIẾU MÁU NÃO Ở NGƯỜI GIÀ: TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 17/05/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết THIẾU MÁU NÃO Ở NGƯỜI GIÀ: TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Đối tượng nào có nguy cơ nhiễm trùng não?

Nhiễm trùng não thường khó xảy ra, tuy nhiên vi trùng có thể vượt qua hệ thống phòng thủ của hệ miễn dịch và hàng rào máu não lây nhiễm vào não. Tình trạng này đặc biệt có thể dễ gặp ở những đối tượng người bệnh dưới đây:

  • Người nhiễm HIV/AIDS.

  • Người đang hóa/xạ trị vì 

  • Người bệnh ghép tạng và dùng thuốc để ngăn cơ thể đào thải cơ quan mới.

  • Người bệnh viêm tai, nhiễm trùng xoang.

  • Người bệnh tim bẩm sinh mà tim không thể vận chuyển đủ oxy đi khắp cơ thể (việc thiếu nguồn cung cấp oxy thường xuyên khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng hơn).

  • Người bị áp xe răng, sâu răng.

  • Người bị nhiễm trùng phổi, nhiễm trùng phúc mạc, nhiễm trùng bàng quang.

  • Người bệnh bị chấn thương sọ não (vết thương do đạn bắn, gãy xương sọ…).

2. Biến chứng nhiễm trùng não

Nhiễm trùng não là một bệnh nghiêm trọng có thể khiến người bệnh kéo dài thời gian nằm viện trong hồi sức tích cực (ICU), gia tăng nguy cơ tử vong hoặc cần phải được chăm sóc tích cực thần kinh…  Mặc dù nhiễm trùng tiềm ẩn thường gây hại nhưng phản ứng miễn dịch đối với tác nhân và các biến chứng sau đó còn có thể gây ra thiệt hại lớn hơn cho người bệnh.

3. Cách chẩn đoán nhiễm trùng ở sọ não

Công cụ để chẩn đoán nhiễm trùng não phụ thuộc vào các triệu chứng và kết quả khám thực thể của người bệnh. Bất kỳ triệu chứng nào của nhiễm trùng não cũng cần được bác sĩ điều trị đánh giá ngay lập tức. Nếu người bệnh lo lắng về nhiễm trùng não, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra thần kinh để đánh giá chức năng vận động và cảm giác.

  • Khám thực thể: 

  • Để chẩn đoán nhiễm trùng não, bác sĩ sẽ khám mắt, tìm kiếm tình trạng sưng tấy của dây thần kinh chính của mắt và bất kỳ thay đổi nhỏ nào trong chuyển động mắt hoặc phản ứng của đồng tử. Những triệu chứng này có thể biểu hiện sự gia tăng áp lực nội sọ gặp trong trường hợp áp xe, viêm màng não hoặc viêm não tiến triển. Người bệnh cũng trải qua một cuộc kiểm tra thần kinh toàn diện giúp bác sĩ phát hiện ra bất kỳ dấu hiệu và vấn đề nào ở hệ thần kinh.

Sau khi hỏi bệnh sử kỹ lưỡng và thực hiện kiểm tra thể chất, bác sĩ điều trị có thể chỉ định cho người bệnh thực hiện phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh:

  • Chụp CT hoặc MRI não: 

  • Thông qua hình ảnh học, bác sĩ có thể phát hiện tình trạng viêm – nhiễm trùng não hoặc tổn thương ở não, tủy sống. Chụp MRI não có thể giúp bác sĩ phát hiện áp xe hoặc tổn thương cũng như những vấn đề tiềm ẩn có thể gây ra các triệu chứng, ví dụ như bệnh đa xơ cứng. Chụp CT não có thể được sử dụng để phát hiện tình trạng viêm.

  • Cấy máu: 

  • Nếu nghi ngờ nhiễm trùng não do vi khuẩn, cấy máu sẽ được rút ra để xác định loại vi khuẩn cụ thể gây nhiễm trùng não. Thông tin này sau đó được sử dụng để lựa chọn loại thuốc kháng sinh phù hợp.

  • Chọc dò thắt lưng:

    • Chọc dò thắt lưng (chọc dò tủy sống) là kỹ thuật có thể phát hiện nhiễm trùng não, bao gồm việc đưa một cây kim vào giữa các đốt sống ở lưng dưới để lấy dịch não tủy chảy qua não và tủy sống. Chất lỏng này có thể được sử dụng để kiểm tra vi khuẩn, protein hoặc sự tăng bạch cầu.

    • Chọc dò thắt lưng có thể được sử dụng để giúp bác sĩ chẩn đoán nhiễm trùng não. Tuy nhiên, kỹ thuật này có thể không thể thực hiện được nếu não bị sưng quá nhiều, vì có thể làm trầm trọng thêm áp lực trong não và gây ra các biến chứng  Các triệu chứng tăng áp lực nội sọ cần chú ý bao gồm nhức đầu, mờ mắt, nôn mửa, thay đổi hành vi, yếu cơ và cực kỳ buồn ngủ.

4. Cách điều trị nhiễm trùng não

Điều trị nhiễm trùng não phụ thuộc vào loại nhiễm trùng mà người bệnh mắc phải. Việc điều trị sớm rất cần thiết để giảm thiểu các biến chứng và rủi ro nguy hiểm cho người bệnh. Các liệu pháp được sử dụng để điều trị nhiễm trùng não có thể bao gồm:

  • Thuốc kháng sinh: 

  • Thuốc kháng sinh được sử dụng ngay lập tức nếu nghi ngờ nhiễm trùng não do vi khuẩn. Nếu người bệnh đang được đánh giá về bệnh viêm màng não, bác sĩ sẽ bắt đầu dùng kháng sinh tiêm tĩnh mạch trong khi chờ kết quả xét nghiệm.

  • Corticosteroid: 

  • Corticosteroid thường được kê đơn để giúp làm giảm viêm ở não hoặc tủy sống. Hầu hết các bệnh nhiễm trùng não đều liên quan đến một mức độ viêm nào đó, có thể gây áp lực lên não và tủy sống dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.

  • Thuốc kháng virus:

  •  Loại thuốc này được kê đơn khi bác sĩ nghi ngờ virus gây nhiễm trùng não. Nếu người bệnh có các triệu chứng của viêm não, thuốc kháng virus thường được kê đơn ngay lập tức.

5. Cách phòng ngừa nhiễm trùng não

Không phải lúc nào cũng có thể ngăn ngừa được bệnh nhiễm trùng não thế nhưng một phương pháp phòng ngừa hiệu quả cần thực hiện là tiêm vắc xin. Hiện nay, nhiều vi khuẩn là nguyên nhân gây nhiễm trùng não có thể phòng ngừa được bằng các loại vắc xin: 

  • Vắc xin Hib rất an toàn và có hiệu quả cao. Đây là một phần của tiêm chủng tiêu chuẩn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

  • Vắc xin phế cầu khuẩn giúp chống lại S. pneumoniae là vắc xin chống viêm màng não do phế cầu khuẩn có thể giúp ngăn ngừa một số dạng nhiễm trùng não. Nó không hiệu quả ở trẻ em dưới 2 tuổi nhưng được khuyên dùng cho người trưởng thành, trên 65 tuổi và người mắc một số bệnh mạn tính.

  • Vắc xin não mô cầu giúp chống lại N. meningitidis. Vắc xin này thường được khuyên dùng cho những người từ 11 – 18 tuổi và những người có nguy cơ mắc bệnh cao (ví dụ như có một số khiếm khuyết nhất định trong hệ thống miễn dịch).

Để ngăn ngừa nhiễm trùng não do virus và vi khuẩn có thể lây lan đến não, mỗi người cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa an toàn như rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với những người mắc bệnh. Ngoài ra, mỗi người nên thường xuyên dọn dẹp môi trường sống sạch sẽ và thông thoáng, không để nước tù đọng tạo điều kiện cho lăng quăng, muỗi phát triển. Thường xuyên diệt ruồi, muỗi hoặc ve gây ra các bệnh nhiễm trùng não.

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về THIẾU MÁU NÃO Ở NGƯỜI GIÀ: TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: THIẾU MÁU NÃO Ở NGƯỜI GIÀ: TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: