Thang đánh giá tâm thần rút gọn BPRS

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 08/03/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Thang đánh giá tâm thần rút gọn BPRS Mời các bạn cùng theo dõi

 

1. Lo lắng về cơ thể

Đánh giá mức độ quan tâm về sức khỏe cơ thể hiện tại dù bệnh nhân phàn nàn có căn cứ thực tế hoặc không.

Hoang tưởng về cơ thể nên được đánh giá mức độ có hoặc không có lo lắng về cơ thể. Lưu ý: đánh giá mức độ suy giảm hoạt động do những mối quan tâm chỉ về cơ thể mà không có các triệu chứng khác, ví dụ: trầm cảm. 

1.1. Câu hỏi 

  • Bạn đã từng quan tâm về sức khỏe thể chất của bạn?

  • Bạn có bệnh tật nào về cơ thể hoặc khám bác sĩ gần đây? (Bác sĩ của bạn nói bạn có bệnh gì, nghiêm trọng như thế nào?)

  • Có điều gì thay đổi về ngoại hình của bạn? Nó cản trở khả năng thực hiện các hoạt động bình thường và/hoặc làm việc của bạn ?

  • Bạn đã bao giờ cảm thấy rằng các bộ phận cơ thể bạn đã thay đổi hoặc ngừng làm việc?

1.2. Điểm

Rất nhẹ:

 Mối quan tâm cơ thể không thường xuyên, bệnh nhân có xu hướng  tự giữ kín.

Nhẹ: 

Lo ngại cơ thể không thường xuyên, có xu hướng bày tỏ cho những người khác (ví dụ: gia đình,bác sĩ ...).

Trung bình:

 Biểu hiện thường xuyên mối quan tâm cơ thể hoặc cường điệu những căn bệnh hiện tại hoặc có một số mối bận tâm, nhưng không suy giảm chức năng. Không có hoang tưởng.

Tương đối nặng: 

Thường xuyên biểu hiện mối quan tâm về cơ thể hoặc cường điệu  bệnh hiện tại hoặc một số mối bận tâm và gây tổn hại trung bình đến các hoạt động. Không hoang tưởng.

Nặng: 

Mối bận tâm và các than phiền về  cơ thể với sự suy giảm nhiều trong hoạt động hoặc hoang tưởng về cơ thể mà không ảnh hưởng đến người khác  hoặc  bộc lộ cho người khác.

Rất nặng: 

Mối bận tâm về than phiền  cơ thể  với sự suy giảm nghiêm trọng trong hoạt động hoặc hoang tưởng cơ thể  có xu hướng bị tác động hoặc bị phơi bày bởi người khác.

2. Lo âu

Lo âu, căng thẳng, sợ hãi, hoảng sợ. Đánh giá lo âu, căng thẳng từ  báo cáo của bệnh nhân.

2.1. Câu hỏi

  • Bạn đã từng lo âu rất nhiều trong thời gian…Bạn đã rất lo âu, sợ hãi? (Điều gì làm bạn lo âu ?)

  • Bạn có quan tâm về điều gì, như thế nào, về tài chính hoặc tương lai?
  • Khi bạn đang cảm thấy lo âu, có làm ra mồ hôi lòng bàn tay hoặc nhịp tim nhanh không (hoặc khó thở, run rẩy, nghẹt thở)?

[Nếu bệnh nhân báo cáo có lo âu hoặc rối loạn thần kinh tự trị đi kèm, hỏi thêm các câu sau đây]:

  • Bạn lo âu đã lâu chưa?

  • Nó cản trở khả năng thực hiện các hoạt động bình thường của bạn không?

2.2. Điểm

Rất nhẹ: 

Báo cáo một số khó chịu do lo âu hoặc lo âu không thường xuyên xảy ra nhiều hơn bình thường.

Nhẹ: 

Lo âu thường xuyên, nhưng có thể dễ dàng chuyển sự chú ý đến những việc khác.

Trung bình:

 Lo âu nặng, thường xuyên hầu hết thời gian và không thể chuyển sự chú ý đến những việc khác một cách dễ dàng, nhưng không suy giảm hoạt động, hoặc lo âu thỉnh thoảng kèm theo rối loạn thần kinh tự trị nhưng không suy giảm hoạt động.

Tương đối nặng: 

Thường xuyên, nhưng không phải hàng ngày, từng thời kỳ lo âu với rối loạn thần kinh tự trị đi kèm hoặc một số lĩnh vực hoạt động bị gián đoạn bởi lo âu.

Nặng: 

Lo âu kèm theo  rối loạn tự trị hàng ngày nhưng không tồn tại  trong suốt ngày,  hoặc nhiều hoạt động bị gián đoạn bởi lo âu, nỗi lo thường trực.

Rất nặng:

 Lo âu nặng kèm theo rối loạn thần kinh tự trị trong suốt ngày hoặc hầu hết các lĩnh vực hoạt động bị gián đoạn bởi lo âu hoặc lo âu liên tục.

3. Trầm cảm

Bao gồm buồn bã, bất hạnh, mất hứng thú và mối bận tâm với các chủ đề thất vọng (không thể chú tâm xem tivi hoặc cuộc hội thoại do trầm cảm),vô vọng, mất lòng tự trọng (không hài lòng hoặc ghê tởm với bản thân hoặc cảm giác vô dụng).  

Không bao gồm các triệu chứng thực vật, vận động chậm chạp,  thức dậy sớm hoặc không có sự thúc đẩy đi kèm với hội chứng thiếu sót.

3.1. Câu hỏi

  • Tâm trạng của bạn gần đây thế nào? Bạn cảm thấy trầm cảm (buồn, không vui, như thể bạn không quan tâm thích thú)?

  • Bạn có thể chuyển sự chú ý của bạn sang chủ đề dễ chịu hơn khi bạn muốn?

  • Bạn có thấy rằng bạn còn quan tâm đến hoặc nhận được niềm vui từ những điều bạn thường thích, như gia đình, bạn bè, sở thích, xem tivi, ăn uống?  

[Nếu bệnh nhân báo cáo trầm cảm, hỏi tiếp những câu sau đây]:

  • Bao lâu thì những cảm xúc đó qua đi?

  • Nó cản trở  bạn thực hiện những hoạt động thông thường không?

3.2. Điểm

Rất nhẹ: 

Đôi khi cảm thấy buồn, không vui hoặc chán.

Nhẹ: 

Thường cảm thấy buồn hoặc không vui, nhưng có thể dễ dàng chuyển sự chú ý đến những việc khác.

Trung bình: 

Thời kỳ thường xuyên cảm thấy rất buồn, không vui, chán nản vừa, nhưng có thể hoạt động với nhiều cố gắng.

Tương đối nặng:

 Thường xuyên, nhưng không phải hàng ngày, giai đoạn trầm cảm sâu hoặc một số lĩnh vực của hoạt động bị gián đoạn bởi trầm cảm.

Nặng: 

Trầm cảm sâu sắc hàng ngày, nhưng không tồn tại trong suốt cả ngày hoặc nhiều chức năng bị gián đoạn bởi trầm cảm.

Rất nặng: 

Chán nản sâu sắc, xảy ra hàng ngày hoặc hầu hết các chức năng bị gián đoạn bởi trầm cảm.

4. Tự sát

Bày tỏ mong muốn, ý định, hoặc hành động tự làm hại hoặc tự sát.

4.1. Câu hỏi

  • Bạn có cảm thấy rằng cuộc sống không đáng sống?

  • Bạn đã nghĩ về việc tự làm hại mình hoặc tự sát?

  • Bạn có cảm thấy chán nản cuộc sống hoặc tốt hơn là chết?

  • Bạn đã bao giờ cảm thấy thích kết thúc tất cả?

   [Nếu bệnh nhân báo cáo có ý tưởng tự sát, cần hỏi thêm các  câu sau đây]:

  • Bạn có thường xuyên nghĩ về…?

  • Bạn có một kế hoạch cụ thể?

 

 

 

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Thang đánh giá tâm thần rút gọn BPRS Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Thang đánh giá tâm thần rút gọn BPRS
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: