-
- Tổng tiền thanh toán:
Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật: Triệu Chứng Và Điều Trị
Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 15/02/2024
Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật: Triệu Chứng Và Điều Trị Mời các bạn cùng theo dõi
1. Hội chứng rối loạn tâm thần là gì?
Hội chứng rối loạn tâm thần là tình trạng người bệnh mắc các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Do đó, họ bị rối loạn hoạt động của não bộ, tạo ra những thay đổi bất thường về nhận thức, hành vi, tình cảm,...
- Lo lắng, hồi hộp, bồn chồn vô cớ, tim đập nhanh
- Mắc các vấn đề về giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ, dậy sớm
- Luôn lo sợ, không muốn tiếp xúc với bất kỳ ai
- Im lặng không nói
- Nói nhiều, quá khích mà không có lý do cụ thể,...
2. Nguyên nhân dẫn đến các hội chứng rối loạn tâm thần
- Hoạt động của não bị tổn thương: có thể bị tổn thương do tác động trực tiếp như chấn thương sọ não, khối u trong não, nhiễm độc thần kinh,... hoặc do các bệnh lý như: bệnh nội tiết, chuyển hóa và thiếu vitamin, bệnh nội khoa.
- Do sử dụng quá nhiều chất kích thích như: ma túy, rượu,...
- Do các vấn đề về tâm lý: một số người khi gặp những tổn thương tâm lý có thể dẫn đến các hội chứng rối loạn tâm thần.
- Lạm dụng công nghệ, bị tẩy não bởi những tin tức độc hại trên mạng xã hội.
- Một số nguyên nhân khác như di truyền, biến cố gia đình,...
3. Những hội chứng rối loạn tâm thần kỳ lạ nhất
3.1 Hội chứng Quasimodo
Hội chứng Quasimodo - rối loạn mặc cảm ngoại hình, hay còn gọi là hội chứng mặc cảm ngoại hình (Body dysmorphic disorder - BDD), là một hội chứng rối loạn tâm thần vô cùng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không hiểu về nó, ta sẽ không biết nạn nhân đang đối mặt với những gì mà chỉ nghĩ đơn giản là họ quá "điệu".
Người bệnh sẽ bị ám ảnh quá mức về các khiếm khuyết trên cơ thể mình. Đôi khi họ còn cố lần mò tìm ra cho bằng được điểm xấu xí. Hoặc thậm chí là... tưởng tượng ra chúng.
Bệnh nhân thường soi gương rất nhiều. Họ luôn cố gắng tìm ra một góc độ để khiếm khuyết của mình không bị phát hiện. Họ từ chối mọi lời mời chụp ảnh để tránh các khiếm khuyết đó bị bắt gặp trong bức ảnh. Họ luôn chăm chút ngoại hình của mình một cách thái quá.
Đây có thể là lần đầu bạn nghe đến hội chứng kì lạ này. Tuy nhiên, hội chứng này đã và đang ảnh hưởng đến 2,4% dân số thế giới. Cuộc sống và tình yêu của họ luôn gặp phải vấn đề do tình trạng rối loạn này. Lòng tự trọng của họ rất thấp, thường xuyên cảm thấy lúng túng bên ngoài xã hội. Và họ luôn nghi ngờ những người xung quanh đang cười nhạo vào các khiếm khuyết đó của họ. Bạn nghe điều này có quen thuộc không?
Sự phi lý của hội chứng Quasimodo được tiết lộ trong bộ phim ngắn có tên "Contracuerpo".
3.2 Hội chứng Erotomania
Hội chứng Erotomania hay còn gọi là "xung động thỏa dục". Những người mắc phải luôn chắc chắn rằng có ai đó đang bí mật cuồng yêu họ. Thường là người nổi tiếng hoặc những người có địa vị cao trong xã hội.
Các bệnh nhân mắc hội chứng này cho rằng họ có những người hâm mộ bí ẩn. Những người này thường sử dụng những dấu hiệu, tín hiệu đặc biệt, thần giao cách cảm. Thậm chí là thông điệp đã được mã hóa trên truyền hình để bày tỏ tình cảm với họ.
Chứng rối loạn này rất khó để chống lại. Kể cả khi người được bệnh nhân cho là rơi vào lưới tình với họ đã trực tiếp nói "không". Sự từ chối này được bệnh nhân lý giải là người nọ muốn giấu diếm tình cảm với xã hội.
3. 3 Hội chứng ảo tưởng Capgras
Hội chứng ảo tưởng Capgras hay còn gọi là "ảo tưởng nhân đôi" làm cho bệnh nhân tin rằng có một người thân thiết với họ hay chính bản thân họ bị thay thế bởi một "kẻ sinh đôi lạ mặt - doppelganger". Bệnh nhân khẳng định những hành động tồi tệ do họ gây ra được thực hiện bởi "kẻ mạo danh", người trông giống hệt họ. Hội chứng rối loạn tâm thần này thường đi kèm theo cả bệnh tâm thần phân liệt.
Hội chứng này được đặt tên theo vị bác sĩ tâm lý người Pháp, Jean Marie Joseph Capgras. Người đã miêu tả nó vào năm 1923. Doppelganger chỉ một người có ngoại hình rất giống bạn nhưng hoàn toàn không có quan hệ máu mủ nào. Trong truyền thuyết, doppelganger được dùng để chỉ một "kẻ sinh đôi lạ mặt" sống tại thế giới song song. Đây được xem là dấu hiệu không may mắn. Trong vài nền văn hóa khác, họ gọi những người này là "ác quỷ sinh đôi".
Bộ phim truyện "The Double" cho thấy bản chất của hội chứng rối loạn tâm thần này. Bạn có thể xem phim để hiểu rõ hơn về hội chứng này.
3.4 Hội chứng Fregoli
Hội chứng Fregoli hay còn gọi là ảo giác Fregoli. Hội chứng này hoàn toàn trái ngược với hội chứng Capgras vừa nêu ở trên. Người mắc hội chứng rối loạn tâm thần này lại cho rằng dưới khuôn mặt của những người xa lạ là những người thân thiết với họ. Những người này luôn trang điểm và thay đổi ngoại hình liên tục với mục đích theo dõi người bệnh.
Hội chứng này lần đầu tiên được mô tả vào năm 1927. Một cô gái trẻ đã cho rằng cô ấy đang bị theo dõi bởi hai diễn viên làm việc tại nhà hát. Đó là nơi mà cô ấy từng đến thăm. Hai diễn viên này thường cải trang thành bộ dáng người quen hay người cô ấy đã từng gặp.
Hội chứng này được đặt tên theo diễn viên người Ý, Leopoldo Fregoli. Diễn viên này nổi tiếng với khả năng thay đổi bề ngoài một cách siêu đẳng.
Hội chứng rối loạn tâm thần này được tiết lộ phần nào trong bộ phim hoạt hình "Anomalisa".
3. 5 Hội chứng Adele
Hội chứng Adele hay còn gọi là hội chứng "ám ảnh tình yêu". Đây là một hội chứng rối loạn tâm thần nghiêm trọng. Bệnh nhân mắc phải hội chứng này bị ám ảnh về tình yêu. Họ khao khát tình yêu và sự lãng mạn về một mối tình hoàn toàn không có sự hồi đáp.
Các triệu chứng của bệnh giống với chứng trầm cảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, hội chứng này có thể nguy hiểm hơn nhiều. Họ có thể ngược đãi, tự lừa dối bản thân, hy vọng hão huyền, tự nguyện hy sinh. Họ bỏ qua lời khuyên của người thân và bạn bè, hành động liều lĩnh. Ngoài ra, họ cũng mất đi sự quan tâm với những chủ đề và hoạt động khác.
Hội chứng mang tên Adele là bởi một câu chuyện có thật đã xảy ra với cô con gái của Victor Hugo. Adele Hugo - một người con gái trẻ đẹp, quyến rũ và tài giỏi. Cô say mê một thiếu tá người Anh tên Albert Pinson. Cô ngay lập tức quyết định rằng anh ta là người đàn ông của cuộc đời mình. Không ai có thể nói chắc chắn liệu Pinson là một tên lừa đảo vô tâm đã phản bội cảm xúc của Adele. Hay anh ta chỉ là một nạn nhân của các khuynh hướng khiêu dâm. Tuy nhiên, Pinson không hề có bất cứ một hồi đáp nào, bất kể vẻ đẹp của Adele hay danh tiếng của cha cô. Adele đuổi theo anh ta đến khắp nơi trên thế giới. Cô nói dối tất cả mọi người rằng họ đã kết hôn. Cuối cùng cô trở nên hoàn toàn "điên loạn".
Bạn có thể xem "The Story of Adele H" (Tạm dịch: "Câu chuyện của Adele H"), để hiểu thêm về hội chứng này.
3. 6 Hội chứng Cryptomnesia
Hội chứng Cryptomnesia hay còn gọi là hội chứng "hidden memory - ký ức ẩn giấu" . Đây là một loại suy giảm trí nhớ (do bác sĩ tâm thần học Flournoy đưa ra vào năm 1901). Người bệnh không thể nhớ được khi nào thì một sự kiện cụ thể diễn ra. Một số khác lại không phân biệt được sự kiện đó là hiện thực hay mơ.
Đây là hiện tượng khi một ký ức đã bị lãng quên xuất hiện trong tâm trí của một người. Tuy nhiên, người này không thể nhận ra nguồn gốc thông tin đó. Hay nói cách khác, nguồn gốc của thông tin hoàn toàn bị lãng quên.
Hội chứng rối loạn tâm thần này còn đi kèm với hiện tượng "Jamais vu" (trái ngược với "Deja vu"). Khi đó người mắc cảm thấy một địa điểm hay một người nổi tiếng nào đó trở nên xa lạ. Như thể rằng đây là lần đầu tiên bạn nhìn thấy vậy.
Trong bức ảnh, bạn có thể thấy một cảnh ở trong phim "The Science of Sleep".
3.7 Hội chứng Alice ở Xứ sở thần tiên
Hội chứng Alice ở Xứ sở thần tiên là hội chứng rối loạn tâm thần. Hội chứng này làm thay đổi nhận thức của bệnh nhân về vật thể và không gian xung quanh. Người bệnh có thể cảm thấy chúng đang trở nên nhỏ hơn hoặc lớn hơn. Hoặc nhận ra chúng đang ở rất xa nhưng theo một cách kỳ lạ nào đó, lại thấy rất gần.
Trường hợp khó khăn nhất là khi người bệnh cảm thấy chính cơ thể mình có chỗ nào đó không đúng. Họ không hiểu được hình dạng và kích thước của nó. Trong trường hợp này, họ không có vấn đề nào với đôi mắt hay các cơ quan cảm quan khác. Những thay đổi này chỉ liên quan đến trạng thái tinh thần của họ mà thôi.
3.8 Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Bệnh nhân bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-compulsive disorder - OCD) phải đối mặt với những suy nghĩ và lo lắng ám ảnh mà họ không thể kiểm soát được: những hành động hay nghi lễ đặc biệt mà họ buộc phải thực hiện.
Đồng thời, người bệnh cũng hoàn toàn hiểu được tính phi lý trong những hành động đó. Tuy nhiên sự không hoàn chỉnh sẽ dẫn đến nỗi lo lắng kinh khủng cho họ. Và kết quả là họ ép bản thân phải thường xuyên thực hiện các nghi lễ hoặc hành động này.
Một ví dụ sinh động về một bệnh nhân bị mắc chứng rối loạn tâm thần này là nhân vật Leonardo DiCaprio trong phim "The Aviator".
3.9 Hội chứng Paraphrenia
Hội chứng Paraphrenia hay còn gọi là hội chứng "hoang tưởng kỳ quái" là sự kết hợp giữa hoang tưởng và khuếch đại. Ý tưởng hoang đường của người bệnh thường xuyên đi kèm ảo giác và các "ký ức sai lầm". Người bệnh tự coi mình là người cai trị thế giới, người bất tử, nguồn gốc thần thánh. Họ tuyên bố chính mình là người đã viết nên những cuốn sách của các nhà văn vĩ đại.
Những người được chẩn đoán mắc hội chứng rối loạn tâm thần này thường có thái độ ngạo mạn và tỏ ra bí ẩn.
3.10 Rối loạn đa nhân cách
Rối loạn đa nhân cách, còn gọi là "rối loạn phân tách nhận dạng". Tên tiếng anh của hội chứng này là Dissociative identity disorder - DID. Đây là rối loạn thần kinh hiếm có. Bệnh nhân phân chia nhân cách của mình và cho rằng có rất nhiều người khác nhau bên trong cơ thể mình. Những cá nhân này có thể có giới tính, độ tuổi, quốc tịch, khí chất, khả năng tinh thần, thế giới quan và thậm chí cả các loại bệnh tật khác nhau.
Nguyên nhân của hội chứng rối loạn tâm thần này là do chấn thương tâm lý trầm trọng trong thời thơ ấu: vì mục đích bảo vệ tâm lý, đứa trẻ bắt đầu cho rằng những điều đang xảy ra với chúng thực ra là đang xảy ra với người khác.
Câu chuyện đáng chú ý nhất về sự phân chia nhân cách xảy ra ở Mỹ vào cuối năm 1970. Khi kẻ cưỡng hiếp Billy Milligan bị bắt. Các nhà khoa học đã phát hiện hóa ra có những 24 con người đang sống trong đầu hắn.
Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:
Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên
Công dụng của BENCEDA:
+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.
+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.
+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não
+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.
+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình
+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.
Đối tượng sử dụng:
+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.
+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.
+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.
+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.
Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Rối Loạn Thần Kinh Thực Vật: Triệu Chứng Và Điều Trị Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này