Rối loạn lo âu hậu COVID-19, chữa thế nào?

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 21/02/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Rối loạn lo âu hậu COVID-19, chữa thế nào? Mời các bạn cùng theo dõi

1. Lo hậu covid 19 là gì?

được coi là một trong những triệu chứng kéo dài hơn của hội chứng Post-COVID (PCS).

Nhiều nghiên cứu cho thấy từ 23% đến 26% số người bị rối loạn lo âu sau khi khỏi bệnh, đặc biệt là phụ nữ.

Một nghiên cứu của Ba Lan cho thấy trong đợt dịch thứ hai ở nước này, 20% người dân có các triệu chứng rối loạn lo âu và gần 19% có các triệu chứng lo âu 

Ứng phó với rối loạn lo âu hậu COVID-19 - Ảnh 2.

 

2. Nguyên nhân gây rối loạn lo âu hậu COVID-19

Không có một nguyên nhân duy nhất nào gây ra lo âu sau khi khỏi COVID-19.

2.1 Các nguyên nhân có thể là:

  • Lo âu đã có trước khi mắc COVID-19, chiếm khoảng 8%;

  • Cách ly xã hội trong thời gian mắc bệnh;

  • Nằm viện dài ngày;

  • Sự kỳ thị của những người xung quanh về việc bệnh nhân có SARS-CoV-2;

  • Sợ lây truyền bệnh cho người khác;

  • Không chắc chắn có khỏi COVID-19.

Năm 2021, các nghiên cứu đã ghi nhận mối tương quan giữa các triệu chứng COVID-19 và các triệu chứng lo âu.

Các triệu chứng COVID-19 của bệnh nhân càng tồi tệ, thì rối loạn lo âu hậu COVID-19 càng nặng.

3. Các triệu chứng của rối loạn lo âu hậu COVID-19

Các triệu chứng của lo âu sau COVID-19 bao gồm: Sợ đám đông; khó tập trung chú ý; không tin tưởng vào người khác; bắt buộc rửa tay nhiều lần; sợ phải ra khỏi nhà của mình; tăng sử dụng chất kích thích; cáu kỉnh hoặc thay đổi tâm trạng; mất nhiều thời gian để theo dõi các dấu hiệu bệnh tật; ám ảnh sợ bẩn; xa lánh những người yêu thương của bệnh nhân…

Độ dài của lo âu: Các triệu chứng lo âu có thể kéo dài trong vài tháng sau khi khỏi COVID-19. Một nghiên cứu năm 2021, có tới 25% bệnh nhân có triệu chứng lo âu kéo dài ít nhất 3 tháng sau khi khỏi COVID-19. Mối liên quan giữa nhiễm SARS-CoV-2 với lo âu và trầm cảm mạnh hơn ở những người bị nhiễm gần đây (<30 ngày) so với nhiễm xa hơn (> 120 ngày). Một nghiên cứu khác vào năm 2021 trên 1.200 bệnh nhân ghi nhận rằng các triệu chứng lo âu vẫn còn xuất hiện sau 7 tháng sau khi khỏi COVID-19.

Trong khi đó, một nghiên cứu khác vào năm 2021 cho thấy các triệu chứng lo âu có thể xấu đi theo thời gian. Đó là lý do tại sao bệnh nhân nên đi khám chuyên khoa tâm thần càng sớm càng tốt nếu xuất hiện triệu chứng của rối loạn lo âu sau khi khỏi bệnh COVID-19.

Ứng phó với rối loạn lo âu hậu COVID-19 - Ảnh 4.

 

4. Điều trị rối loạn lo âu hậu COVID-19

4.1. Liệu pháp tâm lý

Lo âu liên quan đến COVID-19 có nhiều ảnh hưởng hơn đến những người có ít kỹ năng đối phó với những hoàn cảnh khó khăn hơn.

Liệu pháp nhận thức – hành vi cho phép bệnh nhân phát triển các chiến lược để thiết lập lại các mối quan hệ và tăng khả năng chịu đựng của bệnh nhân.

Thực hiện liệu pháp này 2 lần một tuần và kết hợp sẽ giúp cải thiện các triệu chứng lo âu sau khi khỏi COVID-19.

4.2. Liệu pháp hóa dược

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị dùng thuốc chống lo âu trong một thời gian ngắn như thuốc bình thần benzodiazepin và nonbenzodiazepin; thuốc chống trầm cảm SSRI hoặc SRNI; thuốc an thần kinh mới.

4.3 Thuốc chống trầm cảm SSRI

- Paroxetin: 

Thuốc đóng dạng viên nén 20 mg và 30 mg; dung nạp tốt, ít tác dụng phụ, được dùng điều trị trầm cảm, lo âu. Thuốc có thể uống 1 lần duy nhất vào buổi tối.

- Sertralin: 

Viên nén 50 mg và 100 mg. Thuốc được dung nạp tốt, có thể dùng 1 liều duy nhất trong ngày. Uống buổi tối.

Điều trị kết hợp: Phối hợp giữa thuốc chống trầm cảm và benzodiazepin hoặc/và thuốc an thần mới để đạt hiệu quả sớm hơn. Ví dụ: Sertralin 1 viên/sáng; quetiapine 1 viên/tối; grandaxin 2 viên/ngày (sáng 1 viên, tối 1 viên).

Lưu ý: Người bệnh không tự ý dùng thuốc mà nên đi khám dùng thuốc theo chỉ định và dưới sự theo dõi, giám sát của bác sĩ. Nếu gặp tác dụng phụ của thuốc người bệnh cần thông báo cho bác sĩ biết để được xử lý kịp thời, thích hợp.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Rối loạn lo âu hậu COVID-19, chữa thế nào? Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Rối loạn lo âu hậu COVID-19, chữa thế nào?
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: