Hội chứng Parkinson thứ phát và không điển hình

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 30/03/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Hội chứng Parkinson thứ phát và không điển hình Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh parkinson thứ phát là

  • Sử dụng thuốc làm giảm hoạt động dopaminergic

Những loại thuốc này bao gồm

  • Thuốc chống loạn thần (ví dụ: phenothiazine, thioxanthene, butyrophenone)

  • Thuốc chống nôn và thuốc cho đường tiêu hóa (ví dụ: metoclopramide, prochlorperazine, cinitapride, clebopride)

  • Thuốc làm cạn kiệt dopamine (ví dụ: tetrabenazine, Reserpine)

  • Bên ngoài Hoa Kỳ, cinnarizine và flunarizine

Các đặc điểm lâm sàng của hội chứng liệt rung parkinson thứ phát và không điển hình (ví dụ: run khi nghỉ, cứng cơ, vận động chậm, mất ổn định tư thế).

2. Chẩn đoán

  • Đánh giá lâm sàng

  • Đáp ứng kém với trị liệu bằng Levodopa

  • hoặc chẩn đoán phân biệt, đôi khi chẩn đoán hình ảnh thần kinh

Chủ yếu dựa vào đáp ứng với lovodopa để chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson với hội chứng parkinson thứ phát hoặc không điển hình.

Chẩn đoán các nguyên nhân gây hội chứng Parkinson dựa vào:

  • Tiền sử bao gồm cả nghề nghiệp, ma túy, và gia đình

  • Đánh giá các thiếu hụt thần kinh đặc trưng không phải là bệnh Parkinson mà do các bệnh lý thoái hóa thần kinh

  • Sử dụng các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thần kinh khi có chỉ định.

3. Điều trị

  • Điều trị nguyên nhân

  • Các biện pháp vật lý

Cải thiện hoặc điều trị nguyên nhân của hội chứng parkinson thứ phát nếu được, điều này có thể giúp cải thiện hoặc làm mất các triệu chứng lâm sàng.

Thuốc điều trị bệnh Parkinson thường không có hoặc chỉ có hiệu quả tạm thời. Amantadine hoặc thuốc kháng cholinergic (ví dụ, benztropine) có thể cải thiện hội chứng Parkinson do sử dụng thuốc chống loạn thần. Tuy nhiên, vì những thuốc này có thể làm trầm trọng thêm sự suy giảm nhận thức và có thể làm tăng bệnh lý tau và thoái hóa thần kinh

Vật lý trị liệu có hiệu quả để duy trì các chức năng và sự độc lập (như đối với bệnh Parkinson). Mục tiêu là tối đa hóa hoạt động. Bệnh nhân nên tăng cường hoạt động hàng ngày ở mức độ tối đa có thể. Nếu không, vật lý trị liệu hoặc hoạt động trị liệu với các bài tập thể lực thường xuyên có thể giúp tăng cường thể lực của bệnh nhân. Các bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng có thể hướng dẫn bệnh nhân các phương thức thích nghi, giúp họ thích nghi tốt hơn tại nhà (ví dụ như gắn các thanh nắm giúp giảm nguy cơ ngã), và tư vấn các thiết bị thích nghi hữu ích cho bệnh nhân.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về  Hội chứng Parkinson thứ phát và không điển hình Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Hội chứng Parkinson thứ phát và không điển hình
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: