Động kinh lâu dẫn đến co giật

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 05/04/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Động kinh lâu dẫn đến co giật Mời các bạn cùng theo dõi.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng co giật.

1. Động kinh

Hiệp hội Động kinh cho biết là khi người bệnh trải qua nhiều cơn co giật. Động kinh là khi một nhóm tế bào thần kinh ở não phóng điện đột ngột gây rối loạn, vì vậy đôi khi động kinh có thể khiến một người bị co giật. Loại phổ biến nhất chính là co cứng co giật toàn thể. Có nhiều dạng động kinh khác nhau và mỗi dạng có các triệu chứng khác nhau. 

  • Động kinh co cứng co giật toàn thể (Tonic-clonic): Gồm 2 giai đoạn: 

    • Đầu tiên là giai đoạn co cứng:

    •  các cơ đột nhiên co lại khiến người bệnh ngã xuống và hoàn toàn mất ý thức trong khoảng 10 – 20 giây. 

    • Sau đó là giai đoạn co giật: 

    • người bệnh co giật liên tục khoảng 2 – 3 phút. Sau đó các cơ giãn ra, họ bị mất cảm giác và không nhớ được những điều đã xảy ra.

  • Động kinh vắng ý thức (Absence): 

  • các biểu hiện ở người bệnh sẽ là dừng việc đang làm một cách đột ngột, nhìn chăm chú vào một điểm… trong khoảng 30 giây. Sau đó họ lấy lại ý thức và tiếp tục thực hiện công việc dang dở mà không biết việc gì đã diễn ra.

  • Động kinh rung giật cơ (Myoclonic):

  •  cơ bắp bị giật đột ngột một cách không tự chủ ở một phần của cơ thể hoặc toàn thân, có biểu hiện gần giống với sốc điện.

  • Động kinh co cứng (Tonic):

  •  hiếm khi xảy ra và chỉ là cơn co cứng thông thường.

  • Động kinh co giật (Clonic): 

  • hiếm gặp và chỉ là cơn co giật toàn thân.

  • Động kinh mất trương lực cơ (Atonic):

  •  một nhóm bắp cơ đột ngột mất lực khiến người bệnh bất ngờ ngã xuống đất, mí mắt sụp xuống, đầu gật về phía trước, đánh rơi đồ đang cầm trên tay,… trong khi họ vẫn còn ý thức.

  • Động kinh cục bộ đơn giản (Simple partial):

  •  thường chỉ xuất hiện ở vùng nhỏ các bộ phận như chân, tay,… cùng các ảo giác về âm thanh, hình ảnh, mùi vị,… Thời gian kéo dài khoảng 90 giây và người bệnh không mất ý thức.

  • Động kinh cục bộ phức tạp (Complex partial):

  •  thường xuất hiện ở vùng hơn như ở nửa người hoặc xảy ra với cả tay và chân trong khoảng thời gian dưới 2 phút. Người bệnh mất ý thức, cảm xúc dễ thay đổi thất thường, khó kiểm soát hành vi của bản thân

 

3.  Không do động kinh

Co giật không do động kinh gần giống với động kinh nhưng nguyên nhân xảy ra không phải do rối loạn luồng điện trong não. Những cơn co giật không do động kinh có nguồn cơn từ tâm lý, nghĩa là chúng xảy ra do căng thẳng tinh thần hoặc cảm xúc. Vì lý do này, các bác sĩ đôi khi gọi chúng là “cơn co giật không do động kinh bắt nguồn từ tâm thần kỳ”. Các liệu pháp tâm thần kinh như liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) sẽ giúp điều trị các cơn co giật không do động kinh, giúp người bệnh kiểm soát căng thẳng.

4. Do sốt

Co giật do sốt thường ảnh hưởng đến trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi. 

Nếu thấy trẻ  co giật cần tìm đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để tìm nguyên nhân, tránh biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra cho trẻ.

5. Do thuốc

Một số loại thuốc có thể gây cơn động kinh cùng với co giật. Thuốc chống trầm cảm, chất kích thích và thuốc kháng histamine có thể gây ra tình trạng co giật. Tuy nhiên rất hiếm trường hợp xảy ra co giật do thuốc.

6. Do rối loạn vận động kịch phát (Paroxysmal kinesigenic dyskinesia)

Là một tình trạng hiếm gặp gây co giật, thường xảy ra sau khi một người có chuyển động đột ngột, chẳng hạn như giật mình hoặc đứng dậy trong khoảng thời gian dưới 5 phút hoặc lâu hơn. Bệnh có thể mang yếu tố di truyền.

7. Do đau nửa đầu

Mọi người có thể bị xuất hiện cùng với các triệu chứng bất thường và tình trạng co giật xảy ra ngay sau đó.

8. Triệu chứng co giật

  • Thiếu tỉnh táo

  • Mất ý thức

  • Mắt đảo ngược

  • Mặt chuyển sang đỏ hoặc tái xanh

  • Thay đổi nhịp thở, kiểu thở

  • Co cứng tay, chân hoặc toàn bộ cơ thể

  • Cánh tay, chân, cơ thể hoặc đầu co giật

  • Không kiểm soát được hành vi

  • Không phản ứng với các tác nhân từ bên ngoài 

Những triệu chứng này thường kéo dài từ vài giây đến vài phút hoặc hơn. Một vài trẻ có thể cáu kỉnh sau cơn co giật do sốt và một số khác sẽ chìm vào giấc ngủ sâu kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Động kinh lâu dẫn đến co giậtHy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Động kinh lâu dẫn đến co giật
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: