Đau đầu sau chấn thương sọ

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 04/06/2024

 

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Đau đầu sau chấn thương sọ  Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Đau đầu sau chấn thương sọ

Hàng ngày, cả nước ghi nhận nhiều trường hợp chấn thương sọ não do nhiều nguyên nhân khác nhau: bị tai nạn giao thông, công nhân xây dựng té do sập giàn giáo, trẻ em bất chợt ngã từ gác lửng, người già trượt chân trong phòng tắm, các đối tượng hành hung đánh nhau vào đầu. 

Triệu chứng đau nhức đầu xuất hiện kèm theo biểu hiện ói mửa, động kinh hoặc thay đổi tri giác, gây ra tình trạng ngủ gà, lơ mơ rồi thậm chí hôn mê, kèm theo yếu liệt tay chân. Đây là những dấu hiệu cho thấy máu tụ trong sọ, cần được chẩn đoán và điều trị cấp cứu tại bệnh viện. Đau đầu sau chấn thương sọ được chia thành hai thể bệnh do tính chất của triệu chứng:

  • Đau đầu cấp tính sau chấn thương

  • Đau đầu mãn tính sau chấn thương

2. Đau đầu kèm theo các bệnh lý mạch máu

Máu và mạch máu là thành phần quan trọng, đóng vai trò sống còn đối với cơ thể. Khi có các vấn đề bất thường sau đây với mạch máu, cơ thể bệnh nhân sẽ báo hiệu triệu chứng đau đầu:

  • Tình trạng thiếu máu não cấp tính.

  • Ổ máu tụ trong sọ.

  • Xuất huyết dưới nhện.

  • Dị dạng mạch máu não không vỡ.

  • Viêm động mạch.

  • Đau động mạch cảnh hoặc động mạch đốt sống.

  • Xuất hiện huyết khối tĩnh mạch.

  • Tăng huyết áp động mạch.

  • Đau đầu kèm theo các bệnh mạch máu khác.

Đau đầu có thể do tình trạng tăng huyết áp động mạch, huyết khối tĩnh mạch

Đau đầu có thể do tình trạng tăng huyết áp động mạch, huyết khối tĩnh mạch

 

3. Đau đầu kèm theo bệnh lý nội sọ không do mạch máu

 

Nhóm đau đầu này liên quan đến các tình trạng sau đây:

  • Tăng áp lực dịch não tuỷ.

  • Giảm áp lực dịch não tuỷ.

  • Nhiễm khuẩn nội sọ.

  • Sarcoidosis và các bệnh viêm vô khuẩn nội sọ khác.

  • Đau đầu liên quan đến việc tiêm vào khoang dịch não tuỷ.

  • U nội sọ.

  • Đau đầu kèm theo bệnh nội sọ khác.

4. Đau đầu liên quan tới hóa chất

Những ảnh hưởng của hóa chất đến cơ thể bao gồm việc gây ra đau đầu. Tình trạng này có thể là cấp tính hoặc mãn tính phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc, được chia làm các loại nhỏ như sau:

  • Đau đầu do sử dụng hoặc tiếp xúc cấp tính với hóa chất

  • Đau đầu do sử dụng hoặc tiếp xúc mãn tính với hóa chất

  • Đau đầu do ngừng sử dụng hóa chất (cấp tính)

  • Đau đầu do ngừng sử dụng hóa chất (mãn tính)

  • Đau đầu có liên quan đến hóa chất nhưng cơ chế không xác định.

Sốt, sổ mũi khi bị cúm A/H1N1

Đau đầu do tiếp xúc với hóa chất

5. Đau đầu kèm theo nhiễm khuẩn ngoài não

Tình trạng này bao gồm:

  • Nhiễm virus
  • Nhiễm khuẩn
  • Đau đầu liên quan tới bệnh truyền nhiễm khác.

6. Đau đầu do rối loạn chuyển hoá

 

Khoảng 19% dân số nước ta đang mắc phải hội chứng rối loạn chuyển hóa. Đau đầu do rối loạn chuyển hóa là một trong các loại đau đầu nguy hiểm với các nguyên nhân như:

  • Tình trạng thiếu oxy

  • Tăng phân áp CO2 trong máu

  • Thiếu O2 và tăng phân áp CO2 hỗn hợp

  • Hạ đường huyết

  • Vấn đề trong lọc máu

  • Đau đầu liên quan tới rối loạn chuyển hoá khác

7. Đau đầu hoặc đau mặt có kèm theo các bệnh lý về xương sọ, gáy, mắt, tai, mũi, xoang, răng, miệng hoặc các cấu trúc sọ, mặt khác

 

Tình trạng đau đầu này diễn ra tại các bộ phận:

  • Xương sọ

  • Gáy

  • Mắt

  • Tai

  • Mũi và xoang

  • Răng, hàm và các cấu trúc liên quan

  • Bệnh khớp thái dương - hàm.

12. Các chứng đau đầu do đau dây thần kinh sọ, thân dây thần kinh và do mất dẫn truyền ly tâm

 

8. Phân loại bệnh đau đầu này dựa vào các nguyên nhân:

  • Đau dai dẳng các dây thần kinh sọ

  • Đau dây thần kinh sinh ba

  • Đau dây thần kinh lưỡi – hầu

  • Đau dây thần kinh số VII phụ

  • Đau dây thần kinh hầu trên

  • Đau dây thần kinh chẩm

  • Nguyên nhân trung ương của đau đầu mặt và TIC

  • Đau mặt không đáp ứng các tiêu chuẩn trong nhóm 11 hoặc 12.

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Đau đầu sau chấn thương sọ Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Đau đầu sau chấn thương sọ
Bài trước Bài sau
hotline 0866.106.088 hotline 0866.106.088
popup

Số lượng:

Tổng tiền: