Có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu không?

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 25/12/2023

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu không?  Mời các bạn cùng theo dõi

1. Vài nét về căn bệnh rối loạn lo âu

là tình trạng lo lắng, căng thẳng và bất an về một sự việc hay một vấn đề bình thường nào đó trong cuộc sống. Khác với tâm lý lo lắng thông thường, chứng rối loạn lo âu là trạng thái lo lắng và căng thẳng kéo dài, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, nếu không được điều trị sớm có thể sẽ dẫn đến trầm cảm (còn gọi là rối loạn lo âu trầm cảm).

Nguyên nhân cốt lõi dẫn đến rối loạn lo âu được cho là do sự thiếu hụt của các chất dẫn truyền thần kinh như Serotonin, Norepinephrine và GABA dẫn đến rối loạn tâm lý của người bệnh. Theo đó Serotonin là chất dẫn truyền thần kinh quan trọng ở trong não bộ giúp kích hoạt sự vui vẻ, phấn khích và cảm giác thư thái, hạnh phúc.

Bên cạnh đó, môi trường sống không ổn định cũng là một yếu tố gây rối loạn lo âu. Rối loạn lo âu thường có những biểu hiện sau:

  • Rất dễ bị kích động, cáu gắt với mọi người xung quanh, tâm lý không ổn định, cảm giác lo lắng luôn luôn thường trực và đeo bám dai dẳng;
  • Rối loạn lo âu sẽ đi kèm với rối loạn nhịp tim, rối loạn trong giấc ngủ, rối loạn thói quen ăn uống kèm theo hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi;
  • Luôn có những suy nghĩ tiêu cực về mọi thứ, tất cả những điều xảy ra trong quá khứ hay hiện tại đều khiến bệnh nhân cảm thấy lo lắng, không tìm được lối thoát cho bản thân.

2. Có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu không?

Khi mắc bệnh, người bệnh luôn muốn tìm triệt để nhất, vậy trên thực tế có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu không? Trên lâm sàng, thầy thuốc hoàn toàn có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu nếu bệnh được phát hiện sớm và có những cách chữa phù hợp với từng bệnh nhân. Điều quan trọng trong cách chữa rối loạn lo âu vẫn là sự kiên trì, cố gắng của người bệnh và người thân trong gia đình để có thể đạt kết quả tốt nhất.

3. Cách hiệu quả cao, có thể giúp chữa dứt điểm rối loạn lo âu

3.1. Tâm lý trị liệu

Liệu pháp về tâm lý là cách chữa rối loạn lo âu hàng đầu trong điều trị các chứng rối loạn tâm thần kinh, trong đó có rối loạn lo âu. Đây cũng là cách chữa rối loạn lo âu trầm cảm thường được áp dụng.

Các chuyên gia tâm lý sẽ hướng dẫn người bệnh một số bài tập giúp kiểm soát căng thẳng, kiểm soát cơn lo âu, giảm stress.

  • Quản lý căng thẳng:

  • Học được cách quản lý căng thẳng từ chuyên gia tâm lý có thể giúp người bệnh hạn chế những yếu tố kích thích lo âu tiềm ẩn, dễ vượt qua chứng rối loạn lo âu hơn;

  • Hoạt động thư giãn:

  • Các hoạt động đơn giản sau có thể giúp thư giãn tinh thần nhanh chóng nhằm làm giảm các dấu hiệu lo âu cả về thể chất lẫn tinh thần: Phương pháp thiền định, áp dụng các bài tập yoga chữa rối loạn lo âu, các bài tập thở sâu, sử dụng bồn tắm dài với áp lực từ nước, nghỉ ngơi trong phòng có ánh sáng phù hợp...

  • Học cách thay thế suy nghĩ tiêu cực bằng những suy nghĩ tích cực

  • Chuyên gia tâm lý có thể giúp lập danh sách những suy nghĩ tiêu cực, sau viết ra một danh sách những suy nghĩ được xem là tích cực, đáng tin cậy rồi hướng dẫn người bệnh tìm ra cách thay thế chúng lẫn nhau.

  • Tập thể dục:

  • Giúp người bệnh nâng cao sức khỏe, loại bỏ khỏi tâm trí những suy nghĩ tiêu cực.

3.2. Sử dụng thuốc

Đối với bệnh nhân mắc chứng rối loạn lo âu nặng hoặc có kèm theo các triệu chứng nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê đơn các loại thuốc điều trị. Thuốc Tây y điều trị rối loạn lo âu sẽ cho tác dụng duy trì nồng độ Serotonin trong não ổn định, làm giảm các triệu chứng rối loạn lo âu tổng quát, thường được chỉ định kết hợp các liệu pháp tâm lý trị liệu kể trên.

Một số loại thuốc bác sĩ thường chỉ định cho người bệnh rối loạn lo âu:

  • Thuốc chống trầm cảm:

  • Các loại thuốc chống trầm cảm thường ảnh hưởng đến hoạt động của các chất dẫn truyền thần kinh (như Serotonin và Norepinephrine) nên sẽ đóng vai trò nhất định trong việc cải thiện rối loạn lo âu.

  • Thuốc chống lo âu:

  • Hoạt chất Buspirone thường được sử dụng dài hạn trong điều trị rối loạn lo âu. Tuy nhiên bệnh nhân có thể gặp các tác dụng phụ như: Chóng mặt ngay sau khi dùng, đau đầu, buồn nôn, căng thẳng và mất ngủ.

  • Các loại thuốc an thần:

  • Thuốc an thần có nguy cơ gây lệ thuộc thuốc và một số tác dụng phụ đáng kể. Do đó, người bệnh cần sử dụng thuốc an thần trong thời gian ngắn hạn và sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Bên cạnh đó, nhược điểm lớn nhất của thuốc này nói chung là khiến bệnh nhân tăng cân mất kiểm soát, giảm ham muốn tình dục, buồn nôn, tăng men gan, khi ngưng thuốc đột ngột có thể bị kích thích, vật vã.

 

4. Sử dụng thảo dược tự nhiên chữa rối loạn lo âu

Rối loạn lo âu là bệnh tâm lý nên cần thời gian điều trị lâu dài. Việc sử dụng các loại thuốc tân dược lại dễ gây tác dụng phụ nên nhiều người đã tìm tới các vị thuốc dân gian tự nhiên với mong muốn điều trị hiệu quả và hạn chế tác dụng phụ. Một số thảo dược có tác dụng điều trị rối loạn lo âu phải kể đến như:Viễn chíViễn chí là thảo dược tự nhiên có tác dụng ích trí, an thần... Sử dụng bài thuốc Đông y từ viễn chí sẽ giúp tinh thần tỉnh táo, cân bằng tâm trí, giảm hồi hộp, lo lắng và hay quên.Cách làm: Người bệnh tán viễn chí thành bột. Mỗi ngày lấy khoảng 8g bột viễn chí pha với nước cơm để uống. Kiên trì sử dụng sẽ thấy được hiệu quả.Uất kimUất kim là thảo dược có vị đắng, tính hàn, có tác dụng hành khí giải uất; trị chứng rối loạn tâm lý, hoặc động kinh,...Cách làm: Chu sa, uất kim, bạch phàn - đem các vị thuốc trên tán thành bột. Mỗi ngày lấy khoảng 12g bột pha với nước uống.Toan táo nhânTrong Y học cổ truyền, toan táo nhân là vị thuốc có tính bình, vị ngọt, quy vào các kinh tâm. Loại thảo dược này có tác dụng dưỡng tâm và an thần, điều trị hiệu quả các chứng mất ngủ, huyết hư tâm phiền hoặc ra mồ hôi. Sử dụng toan táo nhân tươi sao khô và hãm nước để uống hàng ngày sẽ giúp an thần gây ngủ, hạ nhiệt, giảm đau, chống choáng váng, loạn nhịp tim và hoa mắt...

5. Hợp hoan bì chữa rối loạn lo âu

 

Hợp hoan bì là thảo dược tự nhiên có tính bình, vị ngọt, quy vào kinh tỳ phế. Trong Y học cổ truyền, hợp hoan bì có tác dụng trấn tĩnh, an thần, tiêu sưng, chỉ thống, hoạt huyết và liền gân cốt. Sử dụng hợp hoan bì sẽ giúp trị mất ngủ, suy nhược thần kinh.

Y học hiện đại cũng nghiên cứu về tác dụng của hợp hoan bì và thấy rằng, loại thảo dược tự nhiên này có tác dụng rất tốt trong việc tăng cường sản sinh Serotonin nội sinh, giảm lo âu, giải trầm uất, làm dịu thần kinh và cải thiện tâm trạng cho người bệnh. Từ đó, các thảo dược này giúp giảm nhanh các triệu chứng của rối loạn lo âu, hồi hộp, phiền muộn, chán nản, căng thẳng, mất ngủ và đồng thời ngăn chặn các yếu tố làm tổn thương tế bào não.

Để mang lại hiệu quả toàn diện hơn, các nhà khoa học đã kết hợp các vị dược liệu quý trên cho ra đời sản phẩm có thành phần chính từ thảo dược hợp hoan bì kết hợp cùng toan táo nhân, viễn chí, ngũ vị tử, uất kim... Sản phẩm có tác dụng giúp tăng cường dinh dưỡng cho não bộ, dưỡng tâm, giải uất, thư giãn tinh thần và giảm căng thẳng. Từ đó giảm nhanh các triệu chứng của rối loạn lo âu. Đặc biệt, các sản phẩm này được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên nên rất an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.

 

  • Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

    Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

    Công dụng của BENCEDA:

    + Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

    + Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

    + Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

    + Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

    + Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

    + Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

    Đối tượng sử dụng:

    + Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

    + Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

    + Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

    + Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

    Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu không? Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Có thể chữa dứt điểm rối loạn lo âu không?
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: