-
- Tổng tiền thanh toán:
Chữa rối loạn thần kinh thực vật bằng các phương pháp nào?
Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 04/01/2024
Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Chữa rối loạn thần kinh thực vật bằng các phương pháp nào? Mời các bạn cùng theo dõi
1. Rối loạn thần kinh thực vật có triệu chứng gì?
Rối loạn thần kinh thực vật làm ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Những triệu chứng do rối loạn thần kinh thực vật thường gây ra là:
-
Hồi hộp, đánh trống ngực không rõ nguyên do:
-
Đây là triệu chứng thường gặp của rối loạn thần kinh thực vật, các triệu chứng khá giống khi chúng ta căng thẳng, lo âu hay người mắc bệnh bệnh lý tim mạch. Khi này người bệnh sẽ cảm thấy nhịp tim mình đập nhanh bất thường, bạn cứ hình dung giống như tim sắp nhảy ra khỏi lồng ngực, cùng với đó người bệnh luôn thấy hồi hộp, hốt hoảng, sợ hãi.
-
Khó thở :
-
Người bệnh thấy hụt hơi, phải gắng hết sức mới thở được, phải hít thở sâu mới dễ chịu hơn. Triệu chứng này tăng lên nếu người bệnh đến những nơi đông đúc, ồn ào.
-
Đau ngực :
-
Rối loạn thần kinh thực vật gây nóng rát, đau ở vùng ngực nên thường bị nhầm lẫn với bệnh lý ở tim. Cơn đau ngực xuất hiện bất ngờ sẽ nên làm người bệnh cảm thấy căng tức vùng ngực, nghẹt thở.
-
Chóng mặt :
-
Rối loạn thần kinh thực vật gây chóng mặt, choáng váng, người bệnh đứng không vững, thậm chí có trường hợp còn ngất xỉu. Triệu chứng này là do nhịp tim đập quá nhanh, thiếu máu lên não.
-
Tay chân run, vã mồ hôi:
-
Triệu chứng này xuất hiện khi căng thẳng, hốt hoảng, nó không kéo dài và sẽ thuyên giảm khi người bệnh được nghỉ ngơi nên bạn không cần quá lo lắng.
-
Cơ thể mệt mỏi:
-
Người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, uể oải, thiếu sức sống.
-
Mất ngủ :
-
Người bệnh bị ảnh hưởng giấc ngủ do tâm trạng bồn chồn, lo lắng nên ngủ ít, ngủ không sâu giấc, mất ngủ.
Bên cạnh những triệu chứng trên, người bị rối loạn thần kinh thực vật còn gặp phải các triệu chứng khác như: Rụng tóc, da khô, rối loạn kinh nguyệt, giảm ham muốn tình dục,... Ở giai đoạn đầu thì các triệu chứng của bệnh còn nhẹ, chưa nhận biết được nên người bệnh không để ý. Nhưng nếu không được điều trị sớm, người bệnh sẽ luôn trong trạng thái hoang mang, lo lắng, sợ hãi, có thể dẫn đến trầm cảm.
2.Rối loạn thần kinh thực vật có chữa được không?
Do triệu chứng giống nhau nên rối loạn thần kinh thực vật thường bị chẩn đoán nhầm sang bệnh lý ở tim. Bệnh này không gây nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Do vậy, khi mắc bệnh này cần điều trị để tránh bệnh chuyển biến nặng hơn, dẫn đến nhiều biến chứng gây hại cho sức khỏe.
Bệnh rối loạn thần kinh thực vật sẽ rất khó để điều trị dứt điểm, muốn kiểm soát bệnh cần xác định được nguyên nhân gây bệnh, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp. Nguyên nhân chủ yếu thường gây rối loạn thần kinh thực vật là đường huyết cao ở người đái tháo đường. Mặc dù vậy, có một số trường hợp không tìm ra nguyên nhân, lúc này cần điều trị để kiểm soát triệu chứng.
Khi triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật nặng hơn và kéo dài, bác sĩ sẽ chỉ định dùng các thuốc giảm nhẹ triệu chứng như: Thuốc điều chỉnh thần kinh thực vật, thuốc an thần nhẹ, thuốc chống trầm cảm,... Song song với việc điều trị bằng thuốc, bệnh nhân cần kết hợp với phương pháp vật lý, thể dục để hỗ trợ phục hồi chức năng hệ thần kinh thực vật nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Có nhiều phương pháp trị liệu chữa rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả được mách bảo trong dân gian như: Xoa bóp, bấm huyệt, xông hơi, châm cứu,... Người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát được triệu chứng của bệnh nếu điều trị tích cực, không chỉ thế còn tiến triển bệnh hiệu quả.
Với những người nằm trong đối tượng có nguy cơ cao mắc rối loạn thần kinh thực vật cần có biện pháp phòng ngừa bệnh sớm. Đây là việc làm cần thiết để ngăn ngừa tái phát và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh. Những đối tượng này bao gồm những người mắc các bệnh lý này: Bệnh Parkinson, các bệnh lý di truyền, đái tháo đường, suy giáp, ung thư, …
3. Phương pháp điều trị rối loạn thần kinh thực vật
Mục tiêu chính khi chữa rối loạn thần kinh thực vật là tái lập trạng thái cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Với các trường hợp nhẹ thì cần điều chỉnh chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng, giữ tâm trạng thoải mái, rèn luyện thể chất đều đặn. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh để kết hợp điều trị triệu chứng và giải quyết nguyên nhân gây bệnh. Sau đây là các phương pháp điều trị rối loạn thần kinh thực vật.
4. Dùng thuốc chữa rối loạn thần kinh thực vật
Bị rối loạn thần kinh thực vật thì uống thuốc gì là thắc mắc của nhiều người. Với mỗi trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc sao cho phù hợp. Các loại thuốc bao gồm:
- Thuốc chống trầm cảm: Amitriptylin, nortriptylin, venlafaxin…
- Thuốc an thần.
- Thuốc kiểm soát nhịp tim: Thuốc chẹn beta.
- Thuốc hạ huyết áp: Fludrocortison, midodrine…
- Thuốc điều chỉnh nhu động ruột.
- Thuốc nhuận tràng.
- Thuốc giảm tiết mồ hôi: Glycopyrrolate, botulinum toxin…
- Thuốc chống suy nhược cơ thể.
- Vitamin nhóm B.
Lưu ý: Người bệnh tuyệt đối không sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Xoa bóp bấm huyệt chữa rối loạn thần kinh thực vật
Xoa bóp bấm huyệt giúp can bằng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm
Xoa bóp bấm huyệt là phương pháp điều trị không sử dụng đến thuốc, có tính an toàn. Khi tác động trực tiếp lên huyệt vị sẽ làm cân bằng lại giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
5. Châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật
Trong các phương pháp điều trị bệnh, chữa rối loạn thần kinh thực vật bằng Đông y cũng được khá nhiều người lựa chọn. Trong đó phải kể đến phương pháp châm cứu, nó không những giúp điều hòa chức năng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, mà còn làm tăng cường lưu thông máu và giảm căng thẳng. Do đó, châm cứu giúp giảm triệu chứng bệnh.
Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:
Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên
Công dụng của BENCEDA:
+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.
+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.
+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não
+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.
+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình
+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.
Đối tượng sử dụng:
+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.
+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.
+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.
+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.
Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Chữa rối loạn thần kinh thực vật bằng các phương pháp nào? Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này