Châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật – những điều cần biết

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 10/01/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật – những điều cần biết  Mời các bạn cùng theo dõi

1. Rối loạn thần kinh thực vật là gì?

Hệ thần kinh thực vật gồm hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm. Nhìn chung, hệ thần kinh giao cảm thường chủ các hoạt động, vận động. Hệ thần kinh giao cảm thì chủ về ăn uống và nghỉ ngơi. Bình thường, hai hệ này hoạt động tương hỗ lẫn nhau. Khi mất cân bằng giữa chúng sẽ sinh ra rối loạn, và người ta gọi là Rối loạn thần kinh thực vật.

2. Triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật

  • Hồi hộp, đánh trống ngực:

  • Đây là biểu hiện thường gặp nhất. Người bệnh hay cảm thấy nhịp tim nhanh bất thường, hồi hộp, đứng ngồi không yên. Nếu tình trạng này xảy ra liên tục, người bệnh thường  hốt hoảng và sợ hãi.

  • Khó thở:

  • cảm giác hụt hơi, phải gắng sức mới thở được, hít thở sâu mới cảm thấy dễ chịu hơn. Tình trạng này sẽ trở nên khó chịu hơn khi ở nơi đông đúc, ồn ào.

  • Đau ngực:

  • đau, nóng và rát ở vùng ngực, thậm chí là đau nhói hoặc đau thắt ngực, thường xảy ra đột ngột.

  • Chóng mặt: Cảm giác thấy mọi thứ xung quanh xoay vòng quanh mình.
  • Tay chân đổ mồ hôi:

  • triệu chứng xảy ra khi người bệnh hốt hoảng và nhịp tim nhanh. Cơ thể đổ mồ hôi nhiều, đặc biệt là mồ hôi tay, chân do hệ thần kinh thực vật bị kích thích quá mức.

  • Mệt mỏi:

  • người bệnh cảm thấy uể oải và thiếu sức sống. Triệu chứng kéo dài và dù đã nghỉ ngơi, thì cũng không thấy khỏe.

  • Mất ngủ:

  • vì luôn bồn chồn, dẫn đến việc trằn trọc, ngủ không sâu giấc, hoặc khó ngủ.

 

Các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật
Hình ảnh triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật

3. Tác dụng của châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật

Châm cứu có hiệu quả lâm sàng đối với các rối loạn thần kinh thực vật khác nhau. Như là bệnh tim mạch, động kinh, lo lắng và hồi hộp, rối loạn nhịp sinh học, hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) và vô sinh. Ngày càng nhiều nghiên cứu chứng minh châm cứu có thể kiểm soát chức năng hệ thống thần kinh thực vật (ANS) như huyết áp, nhiệt độ da, hoạt động thần kinh giao cảm của cơ, nhịp tim,…

Bằng chứng mới đây cho thấy điều trị bằng châm cứu không chỉ kích hoạt các vùng não riêng biệt. Mà còn điều chỉnh chất dẫn truyền thần kinh thích ứng trong các vùng não liên quan để giảm bớt phản ứng của hệ thần kinh thực vật.

Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng châm cứu kích thích hệ thần kinh thực vật thông qua mạng lưới trung não và thân não, bao gồm vùng dưới đồi, tủy sống, chất xám quanh não thất và vỏ não trước trán. Tất cả các bộ phận này đều tham gia vào điều hòa thần kinh thực vật.

Cách châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật

Chỉ định

3.1 Châm cứu điều trị mất ngủ

Châm cứu là phương pháp điều trị mất ngủ đơn giản và hữu ích, với tỷ lệ thành công khoảng 90%. Các huyệt được áp dụng khác nhau tùy thuộc vào bác sĩ và từng trường hợp, nhưng các huyệt thông thường là Thần môn và An Miên. Cơ chế của phương pháp điều trị này vẫn chưa được làm sáng tỏ. Nhưng châm cứu vẫn đóng vai trò quan trọng trong điều trị triệu chứng mất ngủ của người bệnh.

3.2 Châm cứu ức chế giao cảm

Điều trị bằng điện châm tần số thấp giúp giảm hoạt động quá kích của cơ tử cung trong trường hợp bệnh nhân bị bệnh buồng trứng đa nang. Huyệt được châm là Trung cực, Khí hải, Quy lai, Tam âm giao, Âm lăng tuyền, Hợp cốc, Nội quan cho thấy các tác dụng rõ rệt trên bệnh nhân thí nghiệm.

3.3 Châm cứu điều trị rối loạn lo âu

Châm cứu đang trở thành một phương pháp điều trị thay thế phổ biến cho chứng lo âu. Có một số bằng chứng khoa học cho thấy châm cứu giúp chữa một số triệu chứng lo âu. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng xác định cơ chế của châm cứu đối với các dạng lo âu cụ thể, chẳng hạn như các cơn hoảng loạn, rối loạn căng thẳng sau chấn thương và rối loạn ám ảnh cưỡng chế.

 

Châm cứu trong điều trị lo âu
Châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật trong điều trị lo âu

3.4 Châm cứu chữa ra mồ hôi tay

Cũng với khả năng cân bằng hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, châm cứu có thể làm giảm các cơn ra mồ hôi ở tay và chân.

4.Chống chỉ định

  • Người suy nhược, yếu sức, người mắc đái tháo đường.

  • Tránh châm ở những vùng da có lở loét.
  • Tránh dùng điện châm với những trường hợp đặt máy tạo nhịp.

Các huyệt châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật

Tùy vào triệu chứng khác nhau, các thầy thuốc Đông Y sẽ chọn phương huyệt khác nhau trong điều trị rối loạn thần kinh thực vật.

4.1 Thần môn

Vị trí: Huyệt thần môn nằm trên lằn chỉ cổ tay, chỗ lõm sát bờ ngoài gân cơ trụ trước và góc ngoài bờ trên xương trụ (về phía xương trụ).

Tác dụng: An thần, trị mất ngủ.

4.2 An miên

Vị trí: Là trung điểm của đường thẳng nối huyệt Ế phong và Ế minh.

Tác dụng: trị mất ngủ, giúp an thần.

4.3 Hợp cốc

Vị trí: Gờ cao nhất của mu bàn tay khép ngón cái vào các ngón tay, ở vùng hố khẩu cái.

Tác dụng: giảm đau đầu, trị ngón tay tê, làm tăng co bóp tử cung.

4.4 Nội quan

Vị trí: mặt trước của cẳng tay, từ lằn chỉ cổ tay đo lên 2 thốn, giữa gân cơ tay lớn và gân cơ tay bé.

Tác dụng: định tâm, an thần, trị hồi hộp, lo âu, mất ngủ, động kinh,…

4.5 Ấn đường

Vị trí: Trung điểm của đường nối bờ trong hai cung lông mày.

Tác dụng: trị đau đầu, căng thẳng.

4.6 Cách châm

Có nhiều phương pháp châm trong điều trị rối loạn thần kinh thực vật này. Như có nghiên cứu dùng laser châm trong trường hợp bệnh nhân làm ca đêm mất ngủ, hay dùng điện châm tần số thấp trong điều trị giảm co cơ tử cung của hội chứng buồng trứng đa nang. Ngoài ra, vẫn có châm kết hợp với cứu ngải trong điều trị mất ngủ,… Chọn cách châm nào là tùy vào thầy thuốc điều trị và thể bệnh theo Đông y của bệnh nhân.

 

Châm cứu kết hợp với các phương pháp khác để trị rối loạn thần kinh thực vật
Châm cứu kết hợp với các phương pháp khác để trị rối loạn thần kinh thực vật

 

Mặc dù châm cứu có tác dụng trong điều trị rối loạn thần kinh thực vật nhưng vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chứng minh điều đó. Người được điều trị nên tham khảo ý kiến bác sĩ, và kết hợp thêm nhưng phương pháp khác để an thần và ngủ ngon. Khi hồi hộp, đánh trống ngực thì hãy cố thử hít thở thật sâu trong 5 phút, bạn sẽ thấy ổn hơn rất nhiều đấy.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật – những điều cần biết Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Châm cứu chữa rối loạn thần kinh thực vật – những điều cần biết
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: