Các triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn lo âu lan toả

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 29/01/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Các triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn lo âu lan toả Mời các bạn cùng theo dõi

1. Các triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn lo âu lan toả

Các lo lắng tập trung không bị hạn chế như trong các rối loạn tâm thần khác (ví dụ, bị xấu hổ ở nơi công cộng, hoặc bị làm ô nhiễm); bệnh nhân có nhiều loại lo lắng, thường thay đổi theo thời gian. Những lo lắng thường gặp bao gồm trách nhiệm với công việc và gia đình, tiền bạc, sức khỏe, sự an toàn, sửa chữa xe và công việc vặt.

Các giai đoạn thường biến động và kéo dài, với diễn biến tệ hơn khi bị căng thẳng. Hầu hết các bệnh nhân bị GAD có một hoặc nhiều rối loạn tâm thần kèm theo, 

2. Chẩn đoán rối loạn lo âu lan toả

  • Tiêu chuẩn lâm sàng

Chẩn đoán là lâm sàng dựa trên các tiêu chí trong Cẩm nang chẩn đoán và thống kê về rối loạn tâm thần, Ấn bản lần thứ Năm (DSM-5).

Bệnh nhân có

  • Lo âu quá mức và lo lắng về một số hoạt động hoặc sự kiện

Bệnh nhân gặp khó khăn trong việc kiểm soát những lo lắng, số ngày bị lo lắng xuất hiện nhiều hơn những ngày không có triệu chứng và kéo dài ≥ 6 tháng. Những lo lắng cũng phải liên quan đến ≥ 3 trong số những điều sau đây:

  • Cảm giác bồn chồn hoặc căng thẳng hoặc bực dọc

  • Dễ bị mệt mỏi

  • Khó tập trung

  • Cáu gắt

  • Căng cơ

  • Giấc ngủ bị rối loạn

Ngoài ra, lo âu và lo lắng không thể được giải thích bởi việc sử dụng chất hoặc rối loạn về cơ thể 

3. Điều trị rối loạn lo âu lan tỏa

  • Các thuốc chống trầm cảm và thường là các benzodiazepin

 (SNRI; ví dụ, venlafaxine phóng thích kéo dài, liều khởi đầu 37,5 mg uống một lần/ngày) có hiệu quả nhưng thường chỉ sau khi được thực hiện ít nhất một vài tuần. Các benzodiazepin (Giải lo âu) ở liều thấp đến trung bình cũng thường có thể có hiệu quả, mặc dù sử dụng lâu dài có thể dẫn đến sự phụ thuộc về mặt thể chất. Một chiến lược bắt đầu với việc sử dụng đồng thời một benzodiazepin và một thuốc chống trầm cảm. Một khi thuốc chống trầm cảm trở nên hiệu quả, benzodiazepin sẽ được giảm dần.

Buspiron cũng có hiệu quả; liều bắt đầu là 5 mg uống 2 đến 3 lần/ngày. Tuy nhiên, buspiron có thể dùng liều trung bình cao (tức là > 30 mg/ngày) và mất ít nhất 2 tuần trước khi bắt đầu có hiệu quả.

Liệu pháp tâm lý, thường là liệu pháp nhận thức-hành vi, có thể vừa hỗ trợ vừa tập trung vào vấn đề. Thư giãn và phản hồi sinh học có thể có ích, mặc dù chỉ một số nghiên cứu chứng minh được hiệu quả của các phương pháp này.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Các triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn lo âu lan toả Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Các triệu chứng và dấu hiệu của rối loạn lo âu lan toả
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: