Các triệu chứng thần kinh không liên quan đến bệnh Parkinson

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 29/03/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Các triệu chứng thần kinh không liên quan đến bệnh Parkinson Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Các triệu chứng thần kinh không liên quan đến bệnh

 Parkinson thường tiến triển bởi bệnh lý synuclein xuất hiện ở các khu vực khác của hệ thần kinh trung ương, ngoại biên và thần kinh tự chủ. Sau đây là các ví dụ:

  • Thoái hóa thần kinh ở gần như toàn bộ thần kinh giao cảm chi phối tim

  • Rối loạn vận động thực quản, góp phần gây triệu chứng tăng nguy cơ viêm phổi hít

  • Rối loạn vận động trực tràng

  • Tiểu gấp và/hoặc ngắt quãng, có thể dẫn đến (thường gặp)

Ở một số bệnh nhân, các triệu chứng này xuất hiện trước các triệu chứng vận động của Parkinson và thường xấu đi theo thời gian.

 

2. Chẩn đoán bệnh Parkinson

  • Chủ yếu đánh giá dựa vào lâm sàng, dựa trên các triệu chứng vận động

Chẩn đoán bệnh Parkinson chủ yếu dựa vào lâm sàng. Nghi ngờ Parkinson ở những bệnh nhân có run cơ một bên khi nghỉ, giảm vận động, hoặc tăng trương lực cơ. Trong quá trình làm test ngón tay chỉ mũi, triệu chứng run sẽ biến mất (hoặc giảm đi) tại chi đang được khám.

Trong quá trình khám thần kinh, bệnh nhân không thể thực hiện các động tác luân phiên hoặc kế tiếp nhanh. Cảm giác và cơ lực thường là bình thường. Phản xạ bình thường, nhưng bệnh nhân có thể gặp khó khăn do run hoặc tăng trương lực cơ.

Biểu hiện chậm và giảm vận động trong Parkinson phải được phân biệt với tình trạng giảm vận động và co cứng do tổn thương dải vỏ tủy. Không như Parkinson, tổn thương dải vỏ tủy gây ra

  • Liệt ưu thế ở ngọn chi.

  • Tăng phản xạ

  • Đáp ứng duỗi ngón chân (dấu hiệu Babinski)

  • Tăng trương lực cơ tương ứng với tần số và mức độ kéo giãn đặt lên cơ đó, cho đến khi kháng trở đột ngột biến mất (hiện tượng dao gấp)

Chẩn đoán Parkinson được hỗ trợ bởi sự hiện diện của các triệu chứng khác như nháy mắt không thường xuyên, khuôn mặt kém biểu cảm, và bất thường dáng đi. Sự mất ổn định tư thế cũng có mặt, nhưng nếu nó xảy ra sớm trong bệnh, bác sĩ lâm sàng nên xem xét các chẩn đoán khác.

Ở những bệnh nhân lớn tuổi, phải loại trừ các nguyên nhân khác có thể gây giảm cử động tự phát hoặc dáng đi bước ngắn, chẳng hạn như trầm cảm nặng, suy giáp hoặc sử dụng thuốc chống loạn thần hoặc một số loại thuốc chống nôn trước khi chẩn đoán bệnh Parkinson.

Để giúp phân biệt bệnh Parkinson với hội chứng liệt rung Parkinson thứ phát hoặc không điển hình, các bác sĩ lâm sàng thường khảo sát đáp ứng với levodopa. Một phản ứng lớn, liên tục hỗ trợ mạnh mẽ bệnh Parkinson. Đáp ứng nhẹ hoặc không đáp ứng với levodopa với liều ít nhất 1200 mg/ngày gợi ý một dạng hội chứng liệt rung Parkinson khác.

3. Các nguyên nhân gây bệnh Parkinson

thứ phát hoặc không điển hình có thể được xác định thông qua

  • Tiền sử bao gồm cả nghề nghiệp, ma túy, và gia đình

  • Đánh giá các khiếm khuyết thần kinh đặc trưng của các bệnh lý khác ngoài Parkinson

  • Chỉ định các phương tiện chẩn đoán hình ảnh thần kinh khi bệnh nhân có các đặc điểm lâm sàng không điển hình (ví dụ: ngã sớm, suy giảm nhận thức sớm, vong hành ý niệm vận động Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-không.bwt' không được tìm thấy, tăng phản xạ)

4. Điều trị bệnh Parkinson

  • Carbidopa/levodopa (điều trị chính)

  • Amantadine, ức chế MAO loại B (MAO-B), hoặc thuốc ức chế cholinergic ở một vài bệnh nhân

  • Các chất chủ vận dopamin

  • Catechol O-metyltransferase (COMT), luôn được sử dụng với levodopa, đặc biệt khi kém đáp ứng với levodopa.

  • Phẫu thuật nếu thuốc không kiểm soát đầy đủ các triệu chứng, hoặc không dung nạp với các tác dụng phụ.

  • Tập luyện và các biện pháp thích nghi

5. Levodopa 

là phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Tuy nhiên, khi bệnh Parkinson trở nên nặng hơn, đôi khi tiến triển sớm ngay sau chẩn đoán, đáp ứng với levodopa có thể trở nên mờ nhạt dần, tạo ra các dao động trong triệu chứng vận động và rối loạn vận động Để giảm thời gian dùng levodopa và từ đó giảm thiểu những ảnh hưởng này, bác sĩ lâm sàng có thể xem xét điều trị cho bệnh nhân trẻ tuổi có khiếm khuyết nhẹ với những thuốc đầu:

  • Chất ức chế MAO-B (selegiline, rasagiline)

  • Các chất chủ vận dopamine (ví dụ pramipexole, ropinirole, rotigotine)

  • Amantadine (đây cũng là lựa chọn tốt nhất khi cố giảm liều tối đa)

Tuy nhiên, nếu những thuốc này không kiểm soát được các triệu chứng, bác sĩ lâm sàng nên bắt đầu dùng levodopa ngay vì nó có thể cải thiện chất lượng cuộc sống. Các bằng chứng cho thấy levodopa không có hiệu quả do tiến triển bệnh chứ không phải bệnh tiến triển do tích lũy levodopa như các quan niệm trước đây, vì vậy việc sử dụng levodopa sớm không đẩy nhanh tiến trình vô hiệu hóa tác dụng của thuốc.

Liều thường giảm ở người lớn tuổi. Nên tránh các thuốc gây ra hoặc làm trầm trọng thêm triệu chứng, đặc biệt là thuốc an thần.

Levodopa

Levodopa, tiền chất của dopamine, vượt qua được hàng rào máu-não vào các hạch nền, nơi nó được decarboxylated hóa để hình thành dopamine. Dùng chung với carbidopa ức chế decarboxylase ngoại vi ngăn không cho levodopa bị khử carboxyl thành dopamine bên ngoài não (ngoại vi), do đó làm giảm liều levodopa cần thiết để tạo ra nồng độ điều trị trong não và giảm thiểu tác dụng phụ do dopamine trong tuần hoàn ngoại vi.

Levodopa có hiệu quả nhất trong việc giảm thiểu vận động chậm và độ cứng nhắc và thường làm giảm đáng kể tình trạng run.

6. Các tác dụng phụ ngắn hạn thường gặp của levodopa là

  • Buồn nôn

  • Nôn

  • Mê sảng

7. Tác dụng phụ lâu dài bao gồm

  • Các bệnh lý tâm thần (ví dụ, mê sảng, hoang tưởng, ảo giác thị giác, triệu chứng punding Lỗi giao diện: file 'snippets/shortcode-các.bwt' không được tìm thấy)

  • Rối loạn chức năng vận động (ví dụ như rối loạn vận động, dao động vận động)

Ảo giác và hoang tưởng xảy ra thường xuyên nhất ở người cao tuổi và ở những bệnh nhân suy giảm nhận thức hoặc sa sút trí tuệ.

Liều gây rối loạn vận động có xu hướng giảm khi bệnh tiến triển. Theo thời gian, liều cần thiết cho lợi ích điều trị càng tiến gần đến liều gây rối loạn vận động.

 

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về  Các triệu chứng thần kinh không liên quan đến bệnh Parkinson Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Các triệu chứng thần kinh không liên quan đến bệnh Parkinson
Bài trước Bài sau
hotline 0866.106.088 hotline 0866.106.088
popup

Số lượng:

Tổng tiền: