BỆNH TEO NÃO TUỔI GIÀ: BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 03/06/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết BỆNH TEO NÃO TUỔI GIÀ: BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA Mời các bạn cùng theo dõi.

1. Cứng khớp và khó vận động

Tự nhiên ngủ dậy, không vận động được khớp cổ tay, khó vận động khớp bàn ngón tay, khớp gối, cổ chân. Người cao tuổi khó thực hiện được các động tác nhỏ như đi lại, cầm bát đũa. Đây là hiện tượng cứng khớp ở người già. Không giống như trong các bệnh có hiện tượng cứng khớp như viêm khớp dạng thấp, tình trạng này xảy ra là do các khớp không tiết đủ các chất nhờn bôi trơn cho vận động. Đây là dấu hiệu thoái hóa khớp dạng khô khớp. Để giảm mức độ, người cao tuổi nên thường xuyên tập thể dục, đi lại, phân phối thời gian nằm và vận động hợp lý. Vận động từ từ vào buổi sáng, các màng hoạt dịch sẽ được tái kích hoạt và tiết dịch bôi trơn nhiều hơn.

2. Viêm đường hô hấp

Đường hô hấp rất nhạy cảm với thời tiết hanh, khô hoặc ẩm thấp. Trong những điều kiện thời tiết như thế, đường hô hấp rất dễ bị bệnh như: viêm mũi họng, viêm khí quản phế quản, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính... Nhất là những người nghiện thuốc lá, thuốc lào thì gần như là tuyệt đối. Ho, sốt, có đờm, khó thở, khò khè... là những dấu hiệu cơ bản. Giữ phòng ngủ có một không khí ấm áp vào mùa đông và mát mẻ, không ẩm thấp vào mùa hè là những biện pháp tránh những bệnh đường hô hấp cho người cao tuổi.

3. Đột quỵ não

Tuổi cao là yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh mạch máu não như bệnh đột quỵ não. Đó là vì ở giai đoạn này, hệ mạch giảm độ đàn hồi, thường xảy ra xơ cứng mạch máu, lại hay kèm theo bệnh tăng huyết áp khi tuổi xế chiều. Thời điểm dễ xảy ra trong ngày là chiều tối và đêm. Người bệnh đột nhiên choáng váng, giảm ý thức, bại yếu một bên cơ thể người. Trong các trường hợp nặng, người bệnh quỵ ngã đột ngột và bất tỉnh. Chuyển ngay đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Để phòng bệnh đột quỵ vào mùa đông nên vận động nhiều, vận động trong nhà tránh gió lùa, tránh tập thể dục khi sáng sớm và tránh ra ngoài trời ban đêm. Phải làm ấm cơ thể trước khi rời khỏi giường. Nhà vệ sinh gần nơi sinh hoạt, tiện sử dụng cho người già. Ra ngoài phải mặc ấm, mang tất, găng tay, khăn quàng cổ...  Phòng ngủ ấm áp, cung cấp đầy đủ không khí, giường ngủ êm ái thoáng khí để đảm bảo thông khí cho cơ thể. Đảm bảo chế độ ăn đủ chất và cân đối, nên dùng thức ăn mềm dễ tiêu hóa như cháo, súp, sữa. Ăn nhiều rau củ, trái cây tươi, hạn chế muối, ăn ít mỡ, ít đường, tránh uống rượu bia, không dùng chất kích thích bia rượu, chè đặc, cà phê... Chủ động phòng bệnh từ xa, kiểm soát tốt bệnh sẵn có như huyết áp, xét nghiệm mỡ máu, đường huyết... Tuân thủ điều trị của bác sĩ, không được bỏ thuốc hoặc tự ý mua thuốc hoặc dùng đơn thuốc cũ, đơn thuốc của người khác chữa bệnh cho mình.

4. Viêm khớp gối

Đây là bệnh xuất hiện thường xuyên nhất. Lý do cơ bản là thoái hóa xương, hình thành các mấu xương, gai xương trong khớp gối chèn ép vào màng khớp và gây viêm. Vào mùa lạnh, các mạch máu nuôi dưỡng trở nên kém tuần hoàn. Dấu hiệu nhận biết là đau khớp gối, sưng nề, vận động khớp gối khó khăn, nhất là các vận động gấp duỗi cẳng chân, bước cầu thang... Người bệnh ít khi sốt, trong các trường hợp này, nên vận động chân từ từ, sau một vài động tác sẽ giảm đau cho khớp. Có thể dùng một số loại rượu thuốc để xoa bóp nhằm làm tăng lượng máu lưu thông tại chỗ. Đây là tình trạng viêm vô khuẩn nên việc sử dụng kháng sinh là không cần thiết. Nhiệt độ lạnh, không khí ẩm là những yếu tố làm bệnh viêm khớp tái phát vào mùa đông ở người cao tuổi. Cùng với uống thuốc và tập luyện, chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp xoa dịu các cơn đau nhức khớp do bị viêm và thoái hóa khớp. Với người lớn tuổi cần có chế độ ăn chú ý phải vừa phù hợp bệnh tăng huyết áp, vừa giúp điều trị bệnh khớp và phòng ngừa suy dinh dưỡng người già. Người bệnh cần ăn uống điều độ, chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, đừng bỏ bữa. Chú ý bữa ăn cân đối 4 nhóm thực phẩm (bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất), phối hợp đa dạng các thực phẩm mỗi ngày.

5. Đau lưng

Vấn đề đau lưng dường như là một công thức mang tính quy luật. Ngày thường cũng đã có hiện tượng đau lưng nhưng vào những ngày chuyển mùa, đau lưng trở nên rõ ràng hơn. Nguyên do chủ yếu là thoái hóa xương cột sống, cột sống không còn thẳng mà bị “còng”. Đau lưng vào những ngày này gây ra hiện tượng khó nằm, khó ngủ, nằm đau, ngồi cũng đau. Biện pháp xoa bóp là hiệu quả nhất vì làm tăng lượng lưu thông máu đến vùng bị tổn thương này. Hãy xoa bóp chính giữa cột sống và khối cơ hai bên ở vùng thắt lưng. Việc sử dụng thuốc giảm đau tỏ ra công hiệu nhưng phải tuyệt đối sử dụng theo chỉ định của bác sĩ vì những tác dụng phụ nghiêm trọng của nó trên người cao tuổi.

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về BỆNH TEO NÃO TUỔI GIÀ: BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: BỆNH TEO NÃO TUỔI GIÀ: BIẾN CHỨNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: