BỆNH SÁN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG: TRIỆU CHỨNG - NGUYÊN NHÂN - CÁCH ĐIỀU TRỊ

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 03/02/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết BỆNH SÁN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG: TRIỆU CHỨNG - NGUYÊN NHÂN - CÁCH ĐIỀU TRỊ Mời các bạn cùng theo dõi

1. Bệnh sán thần kinh trung ương là gì?

Đây là bệnh do nhiễm phải ấu trùng sán dải heo, là một dạng bệnh phổ biến nhất ở hệ thần kinh. Ấu trùng sán có thể ký sinh trên nhiều vị trí trong cơ thể. Nhưng nguy hiểm nhất là ký sinh ở hệ thần kinh trung ương, gây nên những triệu chứng bất thường và nguy cơ gây biến chứng nghiêm trọng.

2. Nguyên nhân gây bệnh

Ấu trùng sán dải heo tồn trong thịt heo. Người bệnh nhiễm sán do ăn phải thịt lợn có chứa ấu trùng chưa được làm sạch, nhất là thịt lợn chưa được nấu chín, tiết canh. Ấu trùng sán cũng lây từ người sang người thông qua tiếp xúc phân/miệng. Nang sán vào vào cơ thể, bám vào ruột phát triển thành sán dài với rất nhiều đốt, các đốt sán chứa rất nhiều trứng sá. Ấu trùng sán dải heo được tìm thấy nhiều trong hệ thần kinh trung ương và một số vị trí khác trong cơ thể. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên chứng  thường gặp ở các nước đang phát triển, điều kiện vệ sinh kém.

Bệnh sán thần kinh trung ương do ấu trùng sán dải heo gây nên

 

3. Triệu chứng khi mắc bệnh

Triệu chứng của bệnh sán thần kinh trung ương có sự thay đổi theo vị trí mà ấu trùng cư trú. Trong đó, biểu hiện thường gặp nhất là:

  • Động kinh, đây là biểu hiện phổ biến nhất, chiếm đến khoảng 70% số người mắc bệnh.

  • Đau đầu, thậm chí là  dữ dội kèm theo Có thể gây, rối loạn tâm thần,

Cũng tùy theo vị trí mà bệnh nhân còn có một số biểu hiện khác như: Suy giảm nhận thức, rối loạn vận ngôn, liệt vận nhãn, liệt nửa người, mất cảm giác nửa người, rối loạn vận động, rối loạn phản xạ,...

4. Chẩn đoán bệnh sán thần kinh trung ương

Để xác định chính xác bệnh nhân có nhiễm sán thần kinh trung ương hay không, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện các kỹ thuật sau:

- Tìm ấu trùng sán dải heo thông qua kỹ thuật sinh thiết các nang sán dưới da.

- Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner) và cộng hưởng từ MRI để phát hiện tổn thương và các nang sán trên cơ thể.

- Phương pháp ELISA dịch não tủy nhằm mục đích tìm kháng thể và kháng nguyên ấu trùng sán. Phương pháp này có độ đặc hiệu và độ nhạy cao.

- Làm xét nghiệm dịch não tủy đối với những bệnh nhân có dấu hiệu co giật,...

- Soi đáy mắt tìm nang sán với những bệnh nhân có dấu hiệu tăng nhãn áp, giảm thị lực.

Bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh mới có thể điều trị đúng hướng

 

5. Điều trị bệnh sán thần kinh trung ương

Bệnh sán thần kinh trung ương cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời mới đem lại kết quả và giảm thiểu tối đa nguy cơ gây biến chứng. Hiện nay, để điều trị căn bệnh này có những phương pháp sau:

Phương pháp điều trị sán thần kinh trung ương

Tùy theo từng trường hợp và tình trạng, triệu chứng của bệnh mà bệnh nhân được chỉ định dùng các loại thuốc như sau:

  • Trường hợp ký sinh trùng đã chết:

  • Bệnh nhân được điều trị triệu chứng, kết hợp dùng thuốc chống co giật, hạn chế tình trạng động kinh.

  • Trường hợp ký sinh trùng còn sống:

  • điều trị bằng các thuốc như albendazole, praziquantel và niclosamide nhằm tiêu diệt ấu trùng sán.

  • Trường hợp bị não úng thủy:

  • bệnh nhân bị viêm màng não, bể não có nhiều nang sán, bệnh nhân có thể được chỉ định làm phẫu thuật.

Cùng với đó, bệnh nhân sau điều trị cần tuân thủ những cách ăn uống, chăm sóc cơ thể và vệ sinh nhằm không phòng tránh nhiễm ký sinh trùng. Đặc biệt là ăn uống sạch sẽ, vệ sinh, ăn chín, không ăn rau sống, đồ chín tái,...

Bệnh sán thần kinh trung ương cần được phát hiện và điều trị ngay từ sớm

 

6. Bệnh sán thần kinh trung ương có nguy hiểm không

Với bệnh nhân nhiễm sán thần kinh trung ương, tiên lượng điều trị là tốt. Các triệu chứng co giật, động kinh có thể được kiểm soát. Tuy nhiên, việc điều trị gặp khó khăn nếu tình trạng diễn biến nặng, nhất là với những bệnh nhân phát hiện muộn. thời gian điều trị lâu dài, gây tốn kém và chán nản cho cả bệnh nhân và người nhà.

Bệnh có thể chữa song khả năng để lại di chứng là có. Các nang sán để lại tổn thương ở hệ thần kinh trung ương là nguyên nhân dẫn đến những biến chứng sau điều trị. Nhiều trường hợp có thể kiểm soát được chứng động kinh nhưng triệu chứng này thành mạn tính. Các bệnh nhân ở thể nặng, nang sán lớn, nhiễm trùng nghiêm trọng gây não úng thủy rất khó đáp ứng điều trị. Tỷ lệ tử vong của bệnh nhân sán thần kinh trung ương là 20%.

Giữ vệ sinh trong ăn uống là cách phòng bệnh sán thần kinh trung ương

 

7. Cách phòng tránh bệnh sán thần kinh trung ương

Nguyên nhân gây bệnh sán thần kinh trung ương là do thói quen ăn uống, vệ sinh không đảm bảo. Để phòng tránh căn bệnh này, cách tốt nhất nên tuân thủ những nguyên tắc sau trong đời sống thường ngày:

- Tuyệt đối không ăn các loại thực phẩm tái, sống từ heo như: thịt, gan heo, nem chua từ thịt heo, thính,...

- Không uống nước chưa đun sôi, không ăn rau sống.

- Giữ vệ sinh sạch sẽ, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.

- Với những nhà nuôi heo, không nên thả rông heo để tránh heo ăn phải đồ ăn nhiễm sán, từ đó lây bệnh sang người.

- Xử lý tốt phân chó/mèo, vật nuôi trong nhà. Bởi đây cũng là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bệnh sán thần kinh trung ương là căn bệnh nguy hiểm, dễ gây biến chứng nặng và khó điều trị nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Chính vì thế, người bệnh khi có những triệu chứng nghi ngờ dù không rõ ràng cũng nên đến ngay cơ sở y tế uy tín để khám và xác định tình trạng ngay từ sớm.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về BỆNH SÁN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG: TRIỆU CHỨNG - NGUYÊN NHÂN - CÁCH ĐIỀU TRỊ Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: BỆNH SÁN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG: TRIỆU CHỨNG - NGUYÊN NHÂN - CÁCH ĐIỀU TRỊ
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: