Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 19/02/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm Mời các bạn cùng theo dõi

1. Thế nào là bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm?

 

Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm là tình trạng người bệnh có những triệu chứng chung, giống nhau của rối loạn lo âu và như mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, khó tập trung, cáu gắt, lo lắng, dễ xúc động, cảm thấy bi quan và tuyệt vọng.

Trong đó, biểu hiện chủ đạo của rối loạn lo âu là lo lắng, lo sợ quá mức, còn trầm cảm là giảm khí sắc, buồn bã, chán nản, giảm quan tâm với tất cả mọi vấn đề xung quanh.

Hai bệnh này có thể xảy ra cùng lúc nhưng nguyên nhân dẫn đến mỗi bệnh lại khác nhau. Trầm cảm có thể sinh ra lo lắng, sợ hãi và cũng có thể dẫn đến trầm cảm. Rối loạn lo âu thường kèm các vấn đề tâm lý khác như rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, ...

2. Nguyên nhân gây hỗn hợp rối loạn lo âu trầm cảm

 

Có 3 nguyên nhân phổ biến gây bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm, đó là:

  • Di truyền:

  • Tiền sử gia đình có người từng bị hoặc trầm cảm.

  • Hoạt chất ở não bộ:

  • Người mắc bệnh rối loạn lo âu và trầm cảm được tìm thấy có hoạt chất ở não bộ mà người bình thường không có.

  • Stress, căng thẳng:

  • Đối mặt với tình trạng là nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về tâm lý như rối loạn lo âu, trầm cảm.

Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân kết hợp với nhau gây ra. Bên cạnh đó, một số yếu tố sau có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh như: tuổi tác (giai đoạn vị thành niên chịu nhiều áp lực từ xã hội, cuộc sống, trầm cảm ở người già do sống một mình, ...), phụ nữ bị thường xuyên sử dụng các chất gây nghiện và đồ uống chứa cồn, mắc và tác dụng phụ của một số thuốc điều trị.

bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm

 

 

3. Ảnh hưởng của bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm

 

Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh như:

  •  khó đi vào giấc ngủ, hay bị tỉnh giấc, ngủ không ngon
  • Thần kinh thực vật hoạt động quá mức
  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, tim mạch, đột quỵ
  • Khiến các bệnh mãn tính đang mắc phải trở nên nghiêm trọng hơn
  • Gia tăng nguy cơ tự sát

4. Điều trị rối loạn lo âu trầm cảm

 

Điều trị bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm bằng cách kết hợp các liệu pháp điều trị của rối loạn lo âu và trầm cảm. Tùy vào triệu chứng bệnh bác sĩ có thể tư vấn các liệu pháp sau:

  • Nhận thức hành vi:

  • Người bệnh được điều trị để làm giảm những suy nghĩ tiêu cực, thay vào đó bằng những suy nghĩ hữu ích và thực tế. Người bệnh cũng được hướng dẫn và luyện tập cách thức đối mặt với sợ hãi, lo lắng để có thể vượt qua lo âu và trầm cảm.

  • Dùng thuốc điều trị:

  • Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRI) hoặc thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrine serotonin (SNRI) được chỉ định cho bệnh nhân rối loạn lo âu hỗn hợp trầm cảm vì triệu chứng của hai bệnh thường xuất hiện cùng nhau. Nếu người bệnh không đáp ứng với một trong hai loại thuốc này sẽ được chỉ định loại thuốc khác. Việc sử dụng thuốc cần được theo dõi bởi có thể gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng, nhất là khi lạm dụng thuốc.

  • Vận động tăng cường sức khỏe:

  • Tập thể dục, vận động cơ thể tối thiểu 30 phút/ngày hoặc ngắn hơn nhưng với cường độ cao hơn có thể làm tăng sản sinh chất endorphin, giúp cải thiện tinh thần và sự tự tin ở bệnh nhân rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm.

  • Thư giãn với bài tập thở: 

  • là những bài tập chú trọng vào hơi thở, giúp người bệnh giảm bớt lo lắng, thư giãn tâm trí với những suy nghĩ, hình ảnh tích cực, tốt đẹp về cuộc sống. Từ đó, cải thiện triệu chứng bệnh lo âu, trầm cảm.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm
Bài trước Bài sau
hotline 0866.106.088 hotline 0866.106.088
popup

Số lượng:

Tổng tiền: