Bệnh phù não có nguy hiểm không?

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 17/07/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Bệnh phù não có nguy hiểm không? Mời các bạn cùng theo dõi

 

1. Cách chẩn đoán bệnh phù não

Việc chẩn đoán phù não có thể gặp khó khăn do có nhiều nguyên nhân gây phù não. Ngoài ra, dấu hiệu phù não còn dễ thay đổi tùy vào từng giai đoạn bệnh. Ngoài việc khám lâm sàng và đánh giá những triệu chứng được người bệnh cung cấp, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện thêm một hay nhiều phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng để xác định bệnh. Cụ thể như sau:

 Hình chụp CT sọ não cho phép phát hiện vùng não đang bị phù. Qua đó, bác sĩ có thể tìm ra nguyên nhân gây bệnh bằng cách đánh giá những tổn thương cấu trúc não, mức độ giãn não thất, khối u não hoặc khối u di căn…

  • Chụp CT mạch não (CTA): 

  • Đây là kỹ thuật chụp CT có dùng thuốc nhuộm nhằm quan sát rõ hơn các mạch máu và mô não.

  • Chụp sọ não : 

  • Phương pháp chụp MRI ít được ứng dụng trong chẩn đoán cấp cứu. Thế nhưng hình ảnh chụp MRI mang đến giá trị cao, giúp phát hiện sớm những tổn thương não dù là rất nhỏ, hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán xác định các tình trạng khác nhau ở não, trong đó có phù não.

  • Đo áp lực nội sọ: 

  • Nếu nghi ngờ phù não, người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện đo áp lực nội sọ thông qua kỹ thuật đặt catheter vào trong não thất bên hoặc tiến hành siêu âm xuyên sọ. 

  • Xét nghiệm máu: 

  • Kết quả xét nghiệm công thức, sinh hóa máu giúp bác sĩ đánh giá tình trạng mất cân bằng nước và các chất điện giải. Vấn đề này có liên quan mật thiết đến mức độ gia tăng áp lực nội sọ, hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán chứng phù não.

  • Chọc dò ống sống thắt lưng: 

  • Đây là thủ thuật xét nghiệm dịch não tủy giúp tìm ra những dấu hiệu bất thường có liên quan đến các tổn thương gây phù não.

2. Cách điều trị bệnh phù não

Phương pháp điều trị phù não được lựa chọn, phối hợp dựa trên nguyên nhân và mức độ nghiệm trọng của tình trạng tăng áp lực nội sọ, cụ thể bao gồm: 

  • Liệu pháp oxy: 

  • Đây là phương pháp cung cấp oxy cho người bệnh bằng máy thở hoặc những phương tiện khác hỗ trợ thở để đảm bảo lượng máu giàu oxy được đưa lên não.

  • Thuốc: 

  • Bác sĩ có thể cho người bệnh dùng thuốc để làm tan huyết khối hoặc giảm sưng phù.

  • Hạ thân nhiệt: 

  • Phương pháp trị liệu này bao gồm hạ thân nhiệt, có thể làm giảm tình trạng sưng, phù não.

  • Liệu pháp thẩm thấu: 

  • Hình thức chữa trị này bao gồm việc dùng thuốc để kéo dịch ra khỏi não, giúp tăng cường lưu lượng máu lên não, góp phần làm giảm áp lực nội sọ.

  • Phẫu thuật: 

  • Trong trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể tiến hành phẫu thuật mở hộp sọ để làm giảm áp lực nội sọ. Ngoài ra, cắt thông liên thất cũng là kỹ thuật có thể giúp dẫn lưu dịch và làm giảm áp lực nội sọ.

3. Cách phòng ngừa bệnh phù não

Để ngăn ngừa chứng phù não, bạn có thể tham khảo áp dụng một số gợi ý dưới đây:

  • Kiểm soát tốt các bệnh lý liên quan, đặc biệt là phòng ngừa đột quỵ. Mỗi người nên chủ động tầm soát đột quỵ định kỳ để hạn chế thấp nhất nguy cơ, tránh phù não do bệnh này gây ra.

  • Dùng mũ bảo hiểm khi đi xe đạp, xe máy, chơi những môn thể thao va chạm nhiều hay trong lúc tham gia các hoạt động có nguy cơ bị té ngã, chấn thương đầu.

  • Luôn dùng dây an toàn khi ngồi trên xe ô tô.

  • Chữa trị, kiểm soát tốt huyết áp và những bệnh lý tim mạch hiện có.

  • Ngừng hoặc tránh hút thuốc.

  • Khi đi du lịch lên vùng núi cao, bạn hãy di chuyển từ từ để cơ thể quen dần và có thể tự điều chỉnh theo độ cao.

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Bệnh phù não có nguy hiểm không? Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: Bệnh phù não có nguy hiểm không?
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: