-
- Tổng tiền thanh toán:
Bệnh hiểm nghèo
Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 22/05/2024
Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết Bệnh hiểm nghèo Mời các bạn cùng theo dõi.
1. Bệnh hiểm nghèo
được cho là một bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng của người bị mắc phải. Ở Việt Nam, Bộ Tài chính quy định danh mục bệnh hiểm nghèo nhằm xét giảm thu nhập thuế cá nhân bao gồm 42 bệnh sau:
-
Nhồi máu cơ tim lần đầu
-
Phẫu thuật động mạch vành
-
Phẫu thuật thay van tim
-
Phẫu thuật động mạch chủ
-
Hôn mê
-
Bệnh xơ cứng rải rác
-
Bệnh xơ cứng cột bên teo cơ
-
Bệnh Parkinson
-
Viêm màng não do vi khuẩn
-
Viêm não nặng
-
U não lành tính
-
Loạn dưỡng cơ
-
Bại liệt hành tủy tiến triển
-
Teo cơ tiến triển
-
Viêm đa khớp dạng thấp nặng
-
Hoại thư do nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết
-
Thiếu máu bất sản
-
Liệt hai chi
-
Mù hai mắt
-
Mất hai chi
-
Mất thính lực
-
Mất khả năng phát âm
-
Thương tật toàn bộ và vĩnh viễn
-
Bệnh nang tủy thận
-
Bệnh lupus ban đỏ
-
Ghép cơ quan (ghép tim, gan, thận)
-
Bệnh lao phổi tiến triển
-
Bỏng nặng
-
Bệnh cơ tim
-
Bệnh Alzheimer hay sa sút trí tuệ
-
Tăng áp lực động mạch phổi
-
Bệnh rối loạn dẫn truyền thần kinh vận động
-
Chấn thương sọ não nặng
-
Bệnh chân voi
-
Ghép tủy
-
Bại liệt
Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), trong số 56,9 triệu ca tử vong trên toàn thế giới năm 2016 thì hơn 50% là do 10 căn bệnh hiểm nghèo nhất gây ra. Bệnh tim do thiếu máu cục bộ và đột quỵ là những “kẻ giết người” lớn nhất. Những căn bệnh này vẫn là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn cầu trong 15 năm qua.
Bài viết dưới đây sẽ liệt kê 10 căn bệnh hiểm nghèo gây nguy hiểm đến tính mạng nhất trên thế giới.
2. Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ hay bệnh động mạch vành
Căn bệnh này xảy ra khi các mạch cung cấp máu cho tim bị thu hẹp. Khi không được điều trị, bệnh mạch vành có thể dẫn đến đau ngực, suy tim và rối loạn nhịp tim.
Các yếu tố nguy cơ của thiếu máu cơ tim cục bộ bao gồm:
- Nồng độ cholesterol cao
- Hút thuốc
- Tiền sử gia đình bị bệnh mạch vành
- Bệnh đái tháo đường
- Thừa cân
Tuy nhiên, bạn vẫn có thể phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này bằng việc sử dụng thuốc và duy trì sức khỏe để có một trái tim tốt bằng lối sống lành mạnh.
3. Đột quỵ
Đột quỵ xảy ra khi một động mạch trong não bị tắc nghẽn hoặc vỡ. Điều này khiến cho các tế bào não bị thiếu oxy và bắt đầu chết dần trong một vài phút. Khi cơn đột quỵ diễn ra, bạn có thể cảm thấy tê đột ngột và gặp khó khăn khi đi lại hay nhìn xung quanh. Nếu không điều trị kịp thời, căn bệnh này sẽ gây ra những thương tật vĩnh viễn.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) báo cáo rằng có 93% người bị tê đột ngột ở một bên cơ thể là triệu chứng của đột quỵ. Thế nhưng, chỉ có 38% người bệnh nhận biết được họ cần chăm sóc y tế khẩn cấp.
Bạn có thể giảm thiểu nguy cơ đột quỵ bằng cách thực hiện các biện pháp phòng ngừa, dùng thuốc và thay đổi lối sống.
4. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
Đường dẫn khí và phổi có thể bị nhiễm trùng do:
- Viêm phổi
- Viêm phế quản
- Bệnh lao
Virus hay vi khuẩn đều có thể gây ra nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Ho chính là triệu chứng chính. Ngoài ra, bạn có khi cảm thấy khó thở, thở khò khè và có cảm giác căng cứng lồng ngực. Nhiễm trùng đường hô hấp không được điều trị sẽ dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
5. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
COPD là một bệnh phổi tiến triển lâu dài gây ra tình trạng khó thở cho người bệnh. Viêm phế quản mạn tính và khí phế thũng cũng là những dạng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Các yếu tố nguy cơ gây ra COPD bao gồm:
- Hút thuốc chủ động hay thụ động
- Tiếp xúc với các chất kích thích phổi như khói thải hóa chất
- Tiền sử gia đình
- Có tiền sử nhiễm trùng đường hô hấp khi còn nhỏ
Chưa có phương pháp nào có thể chữa trị COPD hoàn toàn nhưng sự tiến triển của bệnh có khả năng chậm lại nhờ vào thuốc điều trị.
6. Ung thư đường hô hấp
Ung thư đường hô hấp bao gồm ung thư khí quản, thanh quản, phế quản và phổi. Nguyên nhân chính gây ra những bệnh này là khói thuốc (từ hút thuốc chủ động và bị động) và các chất độc từ môi trường và trong nhà.
Ung thư đường hô hấp có thể xảy ra ở bất kỳ ai nhưng khả năng cao hơn ở những người hút thuốc hoặc có tiền sử hút thuốc. Một số yếu tố khác như tiền sử gia đình, tiếp xúc với các hóa chất độc hại như khói thải từ đốt nhiên liệu
Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên
Công dụng của BENCEDA:
+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.
+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.
+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não
+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.
+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình
+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.
Đối tượng sử dụng:
+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.
+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.
+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.
+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.
Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về Bệnh hiểm nghèo Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này