ảo giác và hoang tưởng

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 08/03/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết ảo giác và hoang tưởng Mời các bạn cùng theo dõi

1. Khái niệm về loạn thần- tâm thần phân liệt:

Loạn thần là những lệch lạc về tư duy và nhận thức, cũng như sự không phù hợp hoặc thu hẹp của cảm xúc. Nói năng không mạch lạc hoặc không liên quan có thể xuất hiện. Ảo giác (nghe thấy những âm thanh hoặc nhìn thấy những sự vật không có ở đó), hoang tưởng (những niềm tin chắc chắn, sai lầm không rõ nguyên nhân) hoặc những nghi ngờ quá mức và không chính đáng cũng có thể gặp. Những bất thường nghiêm trọng trong hành vi, và có thể xuất hiện hành vi vô tổ chức như kích động, hứng thú và bất động hoặc hoạt động thái quá. Sự rối loạn các cảm xúc hoặc thờ ơ rõ rệt hoặc không liên quan giữa cảm xúc và hành vi  (biểu hiện trên mặt và ngôn ngữ cơ thể) cũng có thể xuất hiện.

Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một bệnh loạn thần nặng, có khuynh hướng mạn tính và hay tái phát. Tâm thần phân liệt có đặc điểm là người bệnh có những suy nghĩ, hành vi kỳ dị, khó hiểu; người bệnh dần tách khỏi cuộc sống bên ngoài, thu vào thế giới bên trong; tình cảm trở nên khô lạnh, khả năng làm việc học tập ngày một sút kém; ý thức còn rõ ràng và năng lực trí tuệ thường được duy trì. Có 80% người bệnh TTPL bị bệnh lần đầu tái phát lại sau 5 năm, lý do chính đó là do ngừng điều trị.

2. Các triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt:

2.1. Giai đoạn khởi phát:

Các biểu hiện sau đây tiến triển từ từ, lúc đầu gia đình không nhận diện được. Chỉ sau một thời gian dài người nhà mới thấy được sự thay đổi sau:

- Người bệnh ngày càng giảm sút khả năng học tập và công tác, đầu óc mù mờ khó suy nghĩ, cảm xúc lạnh nhạt dần, khó thích ứng với ngoại cảnh, giảm dần các thích thú trước đây.

- Một số người bệnh biểu hiện trạng thái giống suy nhược thần kinh, đau đầu, mất ngủ, chóng mệt mỏi, khó tiếp thu cái mới, bồn chồn lo lắng, dễ nổi nóng, dễ bùng nổ.

- Cảm giác bị động tăng dần, thấy như mình đuổi sức trước cuộc sống. Một số người bệnh quan tâm đến như điều siêu nhiên, kỳ lạ. Có người bệnh trở nên say sưa đọc các loại sách triết học, lý luận viễn vông không phù hợp với thực tế.

2.2. Giai đoạn toàn phát:

Có nhiều thể tâm thần phân liệt, nhưng tất cả các thể đều có một số nét chính chung :

- Tư duy:

*  Thường có các hoang tưởng (có người hại, có người theo dõi, bỏ thuốc độc..) đặc trưng là các hoang tưởng kỳ quái ( có người điều kiển, chi phối, ra lệnh người bệnh..)

* Lời nói không liên quan, khó hiểu, bịa từ mới  và có lúc không nói.

- Tri giác:

* Thường là các ảo giác: nghe tiếng nói ( hoặc nhìn thấy) những điều nhưng trong thực tế không có ( ví dụ như người bệnh nghe tiếng người chỉ trích hoặc sai khiến người bệnh)

* Có lúc có các cảm giác lạ trong cơ thể ( có cảm giác như dòng điện chạy trong người, có con giun bò trong bụng..)

- Cảm xúc:

            * Cảm xúc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế

            * Cảm xúc cùn mòn: không thể hiện cảm xúc trước mọi hoàn cảnh

- Hành vi:

            * Hành vi dị kỳ, không lường trước được.

            * Giảm hoạt động cần sự nổ lực (không muốn tiếp xúc với mọi người, không muốn làm việc..) và có khi rối loạn cả các hoạt động cơ bản hằng ngày như ăn, vệ sinh (vệ sinh cơ thể kém, không chú ý đến vệ sinh trong ăn uống.).

2.3. Giai đoạn ổn định:

Các triệu chứng hoang tưởng, ảo giác và kích động giảm nhanh trước, các triệu chứng âm tính giảm chậm. Các nét tính cách khép kín, thu mình ngày càng đậm nét

2.4. Giai đoạn di chứng:

Các triệu chứng âm tính ngày càng đậm nét, hành vi ngày càng kỳ dị và giảm dần các hoạt động có ý chí. Chức năng sống ngày càng hạn chế.

2.5. Các biểu hiện tái phát:

-         Rối loạn giấc ngủ

-         Thay đổi hành vi và cách sinh hoạt

-         Thu mình, mất hứng thú trong công việc và các hoạt động giải trí.

-         Quan tâm đến các vấn đề kỳ lạ

-         Thay đổi tính tình: dể cáu gắt, đa nghi, lo lắng..

-         Giảm khả năng tập trung và đưa ra quyết định.

3. Đánh giá:

3.1. Đánh giá ban đầu:

Quan sát và hỏi gia đình người bệnh các vấn đề sau

o   Thay đổi hành vi theo hướng kỳ lạ và xa lánh mọi ngưởi.

o   Có những quan tâm mới và kỳ lạ.

o   Nói những vấn đề người khác cảm thấy khó hiểu.

o   Thay đổi về ăn uống và ngủ.

3.2. Sàng lọc:

Sử dụng đối với những người có một trong các biểu hiện trên và còn có khả năng giao tiếp được.

Tổng điểm bảng đánh giá:

-         0-9: không có nghi ngờ

-         10- 14: có khả năng có dấu hiệu sớm của tâm thần phân liệt: tiếp tục theo dõi

-         Trên 14: có khả năng bị bệnh tâm thần phân liệt: chuyển lên tuyến trên để đánh giá

4. Chuyển tuyến:

-         Các trường hợp nghi ngờ để chẩn đoán:

Sau khi sàng lọc phát hiện các người bệnh có các triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt.

-         Các trường hợp có nguy cơ cao: 

Các người bệnh đang được quản lý và điều trị tại phòng khám mà có các biểu hiệu nguy cơ cao như:

- Kích động

- Có hành vi gây ảnh hưởng cơ thể và tài sản của người khác

- Có ý tưởng hoặc hành vi tự hủy hoại cơ thể, tự sát

- Lạm dụng rượu/bia

- Tái phát mà không kiểm soát được

5. Can thiệp:

Liều thuốc trong điều trị củng cố cần bằng 1/2-2/3 giai đoạn tấn công. Với nhiều loại thuốc an thần mới, liều tấn công chính là liều củng cố.

Cần tránh 2 xu hướng:

Dùng kết hợp nhiều loại thuốc an thần và liều quá cao.

Dùng thuốc an thần liều quá thấp (vì sợ độc hại, sợ tác dụng phụ).

Thời gian điều trị củng cố: Bệnh nhân bị bệnh lần đầu cần điều trị củng cố tối thiểu 5 năm. Nếu bệnh nhân đã có ít nhất 1 lần tái phát thì phải điều trị củng cố suốt đời.

Điều trị bằng thuốc được thực hiện qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn cấp:

được tiến hành tại cơ sở chuyên khoa. nhằm làm giảm các triệu chứng cấp tính của bệnh

- Giai đoạn ổn định:

nhằm củng cố hiệu quả, ngừa tái phát do điều trị gián đoạn hoặc người bệnh bị stress, giai đoạn này có thể kéo dài 6 tháng sau đợt cấp

- Phục hồi chức năng.

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về ảo giác và hoang tưởng  Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: ảo giác và hoang tưởng
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: