5 CÁCH ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM HIỆU QUẢ GIÚP BỆNH NHÂN NHANH HỒI PHỤC

Tác giả: Bích Ngọc Ngày đăng: 19/02/2024

Tai biến mạch máu não là một trong những căn bệnh phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe mà rất nhiều người gặp phải đặc biệt là người lớn tuổi. Vì vậy để có cách phòng ngừa căn bệnh này hiệu quả chúng ta cần phải tìm hiểu, nắm rõ về các giai đoạn của bệnh. Bài viết dưới đây là những thông tin cần thiết 5 CÁCH ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM HIỆU QUẢ GIÚP BỆNH NHÂN NHANH HỒI PHỤC Mời các bạn cùng theo dõi

1. Rối loạn trầm cảm có chữa được không?

Có! Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm, người bệnh trầm cảm sẽ vượt qua được rối loạn này và quay trở lại cuộc sống trước đây. Tuy nhiên, có thể tái phát. Do đó, khi các triệu chứng xuất hiện trở lại, người bệnh nên tìm đến bác sĩ tâm thần, chuyên viên tâm lý để nhận sự hỗ trợ kịp thời. 

2. Tiên lượng điều trị từng giai đoạn của bệnh trầm cảm

Tiên lượng trong điều trị trầm cảm tùy thuộc vào 1 số yếu tố gồm:

  • Mức độ nghiêm trọng và loại trầm cảm.

  • Trầm cảm xảy ra tạm thời hay lâu dài.
  • Trầm cảm được điều trị hoặc không được điều trị.
  • Trầm cảm xảy ra đồng thời với các chẳng hạn như đang sử dụng chất gây nghiện.

3. 5 cách điều trị trầm cảm theo chuyên gia

Có 5 cách điều trị trầm cảm. Tùy vào từng trường hợp bệnh cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.

3.1 Tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu (trò chuyện trị liệu) được thực hiện bằng cách nói chuyện với bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý. Các chuyên gia tâm lý sẽ giúp người bệnh hiểu thêm về sức khỏe tinh thần, hoàn cảnh của cá nhân, khơi thông cảm xúc, cũng như tăng khả năng ứng phó với các sự kiện gây căng thẳng. Có nhiều loại tâm lý trị liệu, trong đó, liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) là phổ biến nhất. Quá trình trị liệu có thể kéo dài vài tháng hoặc vài năm.

3.2 Thuốc chống trầm cảm

Thuốc chống trầm cảm có thể giúp thay đổi các chất hóa học trong não – . Thuốc có thể gây tác dụng phụ nhưng thường cải thiện theo thời gian. Có thể kể đến như:

3.3 Liệu pháp hành vi nhận thức (CBT)

Liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) là hình thức điều trị tâm lý đã được chứng minh có hiệu quả đối với nhiều tình trạng như: trầm cảm, và các rối loạn tâm thần khác. 

Điều trị bằng liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) thường tác động đến việc thay đổi suy nghĩ, hành động, bao gồm:

  • Nhận ra những sai lệch trong suy nghĩ, sau đó đánh giá lại sự việc.
  • Hiểu rõ hơn về hành vi của bản thân và người khác.
  • Vận dụng các kỹ năng để đối phó với những tình huống khó khăn.
  • Phát triển sự tự tin.
  • Đối mặt với nỗi sợ hãi thay vì trốn tránh.
  • Học cách làm dịu tâm trạng và thư giãn cơ thể.

3.4 Trị liệu giữa các cá nhân (IPT)

Trị liệu giữa các cá nhân (IPT) là phương pháp được áp dụng để điều trị rối loạn tâm trạng, cải thiện mối quan hệ và tương tác xã hội của 1 người, nhằm xoa dịu và làm giảm những nỗi đau mà họ đang phải chịu đựng. 

Áp dụng IPT điều trị trong 12 – 16 tuần, mỗi tuần 1 lần cho chứng trầm cảm nặng cấp tính.

IPT đã được chứng minh hiệu quả trong điều trị cấp tính cho bệnh trầm cảm nặng ở tuổi vị thành niên và người già. Ngoài ra, phương pháp này còn được dùng trong điều trị rối loạn lưỡng cực, rối loạn căng thẳng sau sang chấn (PTSD) và rối loạn lo âu.

3.5 Y học bổ sung

  • Liệu pháp kích thích não bộ

Liệu pháp kích thích não bộ gồm: liệu pháp sốc điện (ECT), kích thích dây thần kinh phế quản (VNS). Kỹ thuật này không xâm lấn, không gây đau, tạo ra các sóng điện tử đi xuyên qua xương sọ (công suất từ 3.000 đến 8.000 ampe). Các sóng này sẽ kích thích tế bào thần kinh và làm thay đổi chức năng điện thần kinh ở vùng não tương ứng, mang lại hiệu quả điều trị cao.

 

  • Xoa bóp

Với người bệnh trầm cảm, xoa bóp có thể giúp điều trị hoặc làm giảm các triệu chứng liên quan đến tình trạng này. Theo đó, xoa bóp giúp cải thiện uể oải, đau lưng, cơ, khớp, đồng thời, giảm mệt mỏi và khó ngủ.

Khi được thực hiện bởi các chuyên gia trị liệu, xoa bóp có thể mang lại sự thư giãn ngay lập tức. Vì vậy, xoa bóp được kết hợp với thuốc và liệu pháp tâm lý để điều trị trầm cảm.

Tại Việt Nam, điều trị trầm cảm chủ yếu bằng thuốc và tâm lý trị liệu. Ở một vài nước trên thế giới, còn có thể có cách trị trầm cảm bằng những liệu pháp như châm cứu, thôi miên và phản hồi sinh học.

  • Châm cứu

Châm cứu là phương pháp điều trị các vấn đề về sức khỏe, bằng cách sử dụng kim thép rất mỏng đâm vào da nhằm kích thích các điểm/huyệt trên cơ thể. Mục tiêu của châm cứu là làm giảm các triệu chứng đau (đầu, cổ, cơ, lưng,…) viêm khớp, rối loạn căng thẳng lặp đi lặp lại.

Các kim thép kích thích hệ thống thần kinh trung ương và hệ miễn dịch của cơ thể nhằm:

    • Kích thích phản ứng của cơ thể với bệnh hoặc triệu chứng.
    • Cân bằng lại hoạt động cơ thể.
    • Giải phóng các chất tự nhiên, chẳng hạn như endorphin, thuốc giảm đau tự nhiên, chất dẫn truyền thần kinh, chất kiểm soát các xung thần kinh.
  • Thôi miên

Liệu pháp thôi miên là 1 loại y học tâm thể có nguồn gốc từ phương pháp điều trị tâm lý học phương Tây. Người bệnh được đưa vào trạng thái thư giãn sâu và tập trung cao độ nhằm cải thiện các vấn đề về sức khỏe. 

Thôi miên được sử dụng trong cải thiện sức khỏe tâm thần thông thường như:

    • Căng thẳng, lo lắng, hoảng loạn và hội chứng căng thẳng sau sang chấn (PTSD).
    • Ám ảnh.
    • Các vấn đề kiểm soát hành vi, chẳng hạn như cai thuốc lá , giảm cân và đái dầm.

Thôi miên gồm 4 giai đoạn: cảm ứng, đào sâu, gợi ý và xuất hiện.

  • Phản hồi sinh học

Phản hồi sinh học là phương pháp y học thay thế, hướng dẫn mọi người thay đổi cách cơ thể họ hoạt động. Đây là 1 liệu pháp tâm lý giúp cơ thể cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần.

Trong quá trình điều trị bằng phương pháp phản hồi sinh học, bác sĩ sử dụng thiết bị và dụng cụ giám sát để đo các chức năng của cơ thể. Dựa trên kết quả từ các công cụ, bác sĩ sẽ gợi ý cách tạo ra những thay đổi sinh lý. Sử dụng phản hồi sinh học có thể giúp giải quyết nhiều vấn đề, chẳng hạn như:

    • Lo lắng, trầm cảm, rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
    • Thiếu tập trung.
    • Các vấn đề về hô hấp, chẳng hạn như hen suyễn
    • Các vấn đề về tiêu hóa, chẳng hạn như hội chứng ruột kích thích, táo bón.
    • Mất ngủ.
    • Đau đầu, đau cơ xơ hóa, khớp và cơ.
    • Đái tháo đường.
    • Động kinh.
    • Cao huyết áp.
 

3.6 Điều trị trầm cảm kéo dài bao lâu?

1 – 2 tuần khi bắt đầu dùng thuốc! Các triệu chứng có thể cải thiện trong 1 – 2 tuần. Nếu thuốc điều trị trầm cảm không có tác dụng sau thời gian này, hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra, tư vấn sử dụng thuốc khác.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của trầm cảm, phương pháp điều trị có thể mất vài tuần hoặc lâu hơn trước khi các tình trạng dần cải thiện.

3.7 Tác dụng phụ của thuốc điều trị trầm cảm

Thuốc điều trị trầm cảm có thể gây 1 số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn.
  • Nhức đầu.
  • Lo lắng.
  • Đổ mồ hôi.

  • Chóng mặt.
  • Kích động.
  • Tăng cân.
  • Khô miệng.
  • Khó khăn trong hoạt động tình dục.

Những triệu chứng kể trên có thể tồn tại trong thời gian ngắn, tham khảo ý kiến của bác sĩ để sớm cải thiện tình trạng này. Khi sử dụng thuốc điều trị trầm cảm, người bệnh nên chú ý những điều sau:

  • Không nên tự ý ngưng sử dụng thuốc.
  • Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú có thể bị ảnh hưởng bởi thuốc.

3.8 Các yếu tố rủi ro

Trầm cảm phổ biến ở thanh thiếu niên từ 20 – 30 tuổi. Trong đó, phụ nữ được chẩn đoán mắc trầm cảm cao hơn nam giới.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc trầm cảm bao gồm:

  • Các đặc điểm về tính cách: lòng tự trọng thấp hoặc quá cao, người bi quan,…
  • Căng thẳng trong cuộc sống: bị lạm dụng thể chất, vấn đề tài chính,…
  • Người thân trong gia đình có tiền sử trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, nghiện rượu hoặc tự tử.
  • Tiền sử rối loạn sức khỏe tâm thần: rối loạn lo âu, ăn uống hoặc rối loạn căng thẳng sau chấn thương.
  • Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích.
  • Bệnh nghiêm trọng hoặc mạn tính: ung thư, đột quỵ, tim mạch,…
  • Thuốc ngủ, cao huyết áp.

 

Người bệnh tai biến mạch máu não tham khảo sử dụng sản phẩm Benceda:

Chi tiết xem thêm tại: >>> BENCEDA - Tăng cường chức năng não - Hộp 60 viên

Công dụng của BENCEDA:

+ Giúp cho bộ não hoạt động hiệu quả nhanh chóng, học nhanh hơn và củng cố bộ nhớ hiệu quả hơn, giảm căng thẳng, áp lực trong công việc.

+ Hỗ trợ hoạt huyết, tăng tuần hoàn não, cải thiện chức năng của não.

+ Hỗ trợ giảm các triệu chứng do thiểu năng tuần hoàn não

+ Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não.

+ Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình

+ Phòng ngừa các chứng rối loạn trí nhớ bao gồm Alzheimer.

Đối tượng sử dụng:

+ Người bị thiểu năng tuần hoàn não có các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt.

+ Người bị suy giảm trí nhớ, rối loạn tiền đình, tê bì chân tay.

+ Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

+ Người bị bệnh rối loạn trí nhớ Alzheimer.

Trên đây là toàn bộ thông tin hữu ích về 5 CÁCH ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM HIỆU QUẢ GIÚP BỆNH NHÂN NHANH HỒI PHỤC Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp được các bạn trong việc phát hiện và phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này 

Bạn đang xem: 5 CÁCH ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM HIỆU QUẢ GIÚP BỆNH NHÂN NHANH HỒI PHỤC
Bài trước Bài sau
hotline 096.284.7373 hotline 0243.686.5568
popup

Số lượng:

Tổng tiền: